Những câu hỏi liên quan
tatama nguyễn
Xem chi tiết
katori mekirin
Xem chi tiết
Technology I
10 tháng 1 lúc 20:34

Giá trị truyền thống của Hà Nội:

Địa điểm đặc biệt: Diện tích hải tử, thung lũng Xuân Thủy, Cầu Long Biên, Thung lũng Thanh Thở.Tượng nghệ thuật: Chùa Hòa Quang, Bắc Sơn, Quốc Tử Giám, Trường Sơn.Cảnh sắc: Khu di tích Cầu Thầy Tùng, Hồ Hoàn Kiếm, Cầu Bà.Món ăn: Hương sen, phở, bánh khoái.Tên miền: Quận Hoàn Kiếm, Quận Ba Đình, Quận Điện Bàn.

Giải pháp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội:

Duy trì, nâng cấp, giới thiệu các diện tích đặc biệt và địa danh của Hà Nội như Điện Biên Phủ, thung lũng Thanh Thở, chùa Hòa Quang.Tổ chức các hoạt động như chơi vòng lên hòn Chùa, thi triển lợi ẩm thực đặc trưng như phở, bánh mì.Thúc đẩy sự gắn kết, đóng góp của các công dân và cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn, phát triển những giá trị truyền thống của Hà Nội.Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, nơi công dân và du khách có thể tìm hiểu, đóng góp về những giá trị truyền thống này.Hợp tác với các trường đại học, nghiên cứu viên, địa phương, nước ngoài trong việc nghiên cứu, phát triển các giá trị truyền thống này.
Bình luận (0)
Người Già
10 tháng 1 lúc 20:36

Câu 1. Nêu những giá trị truyền thống của Hà Nội xưa và nay

Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và văn hóa lâu đời, từ lâu đã được coi là thủ đô của nước Việt Nam. Trong suốt quá trình phát triển, Hà Nội đã tích lũy được những giá trị truyền thống quý báu, được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay. Những giá trị truyền thống của Hà Nội có thể được chia thành hai nhóm chính:

- Giá trị văn hóa vật thể: các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật,... như: Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Cầu Long Biên,... Những giá trị này là minh chứng cho lịch sử hào hùng và nền văn hóa lâu đời của Hà Nội.

- Giá trị văn hóa phi vật thể:  bao gồm các phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật dân gian,... như: Tết Nguyên Đán, Giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ hội đền Hùng, Lễ hội chùa Hương,... Những giá trị này thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nội.

Một số giá trị truyền thống tiêu biểu của Hà Nội có thể kể đến như:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết: Hà Nội là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước, đoàn kết của người Hà Nội đã được thể hiện rõ nét trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang của dân tộc.

- Tính cần cù, chịu khó, sáng tạo: Người Hà Nội có truyền thống cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất. Điều này được thể hiện qua những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội trong suốt chiều dài lịch sử.

- Nếp sống thanh lịch, văn minh: Người Hà Nội có truyền thống thanh lịch, văn minh trong giao tiếp, ứng xử. Điều này được thể hiện qua những nét đẹp văn hóa như: chào hỏi lễ phép, ăn mặc lịch sự, nói năng nhẹ nhàng,...

Câu 2. Em hãy đưa ra những giải pháp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Tuyên truyền, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân về giá trị truyền thống của Hà Nội là một giải pháp quan trọng. Điều này giúp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mọi người trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu của thành phố.

- Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa: Các di tích lịch sử, văn hóa là những minh chứng sinh động cho giá trị truyền thống của Hà Nội. Do đó, cần có những biện pháp bảo tồn và phát huy các di tích này, tạo điều kiện cho nhân dân tham quan, tìm hiểu.

- Phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể: Các giá trị văn hóa phi vật thể là một phần quan trọng của văn hóa Hà Nội. Do đó, cần có những biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị này, đặc biệt là các lễ hội truyền thống.

- Tăng cường quản lý nhà nước: Nhà nước cần có những chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của Hà Nội. Các chính sách này cần được thực hiện đồng bộ, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống.

-> Bên cạnh những giải pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội. Chỉ có như vậy, những giá trị này mới được gìn giữ và phát huy lâu dài, góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh, hiện đại.

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
14 tháng 6 2022 lúc 17:54

Làm gốm( ở Bát Tràng): 

- Cốt gốm được tạo thành dáng bằng tay và bàn xoay, hoàn toàn là dựa vào kinh nghiệm và cảm nhận của mỗi cá nhân người thợ gốm, và sản phẩm cuối cùng cho ra luôn mang đặc điểm cốt đầy, dày và khá nặng tay.

- Men được tráng là men tự nhiên, an toàn và thường có màu ngà, hơi đục.

*Làm lụa ( Ở Vạn Phúc):

 Lụa ở làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
7 tháng 11 2023 lúc 10:15

   Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.

   Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung ở vùng châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định... Một số ít rải rác ở các vùng cao và châu thổ miền Trung và miền Nam.

   Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử đã chứng minh được các làng nghề Việt Nam đã ra đời từ hàng ngàn năm trước đây[cần dẫn nguồn]. Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, ban đầu là những công việc phụ tranh thủ làm lúc nông nhàn, để chế tại những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt, phát triển lên thành nhu cầu trao đổi hàng hóa và tìm kiếm thu nhập ngoài nghề nông.

   Làng nghề truyền thống đạt 03 tiêu chí sau được quy định tại Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn: Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.

   Sản phẩm của các nghề truyền thống được nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ của kinh tế xã hội với những giá trị hết sức to lớn và độc đáo. Cũng cần nhận thấy rằng ở thời đại của công nghệ tin học và công nghệ cao khác ngày nay dẫu có phát triển tới đâu cũng không thay thế được sự sáng tạo của các nghệ nhân, nghề truyền thống và giá trị của nhiều nghề truyền thống vẫn còn mãi với thời gian.

   Nghề truyền thống đã làm ra các sản phẩm hết sức thiết dụng, độc đáo từ độ vận dụng trong gia đình hàng ngày tới các mặt hàng tinh xảo trong các lễ hội, chùa đình. Hàng vạn thợ giỏi và nghệ nhân đã tạo nên công ăn việc làm trong xã hội và các nghề được truyền lại trong dòng họ, làng xóm hoặc vùng miền, trở thành "Bí quyết" nghề nghiệp qua nhiều đời. Sản phẩm truyền thống không chỉ đem lại giá trị kinh tế trong nước mà còn đem lại giá trị ngoại tệ khi được xuất khẩu ra nước ngoài. Đức Đinh montage

   Sản phẩm của nghề truyền thống đã thể hiện rõ và bảo tồn được những nét, những sắc thái độc đáo của dân tộc. Những giá trị văn hóa của dân tộc thể hiện tư duy của người Việt triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống... đều được thể hiện qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí và cấu trúc của sản phẩm. Điều đó chỉ có được ở nghề truyền thống mới lột tả hết giá trị nhân văn, giá trị văn hóa. Những sản phẩm thủ công đều chứa đựng tình cảm, lòng yêu thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa của con người. Đây cũng chính là ưu thế của các sản phẩm truyền thống của người Việt khi mở rộng giao lưu trên thị trường quốc tế và mở rộng quan hệ văn hóa, nghệ thuật với các nước trên thế giới.

   Giữa du lịch làng nghề và làng nghề truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống là một giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế xã hội ở làng nghề truyền thống nói chung theo hướng tích cực và bền vững. Ngược lại các làng nghề truyền thống cũng tạo nên sức hấp dẫn mới lạ thu hút du khách và có những tác động mạnh mẽ trở lại đối với du lịch trong một mục tiêu phát triển chung.

   Các làng nghề truyền thống thường gắn với một vùng nông thôn. Mỗi làng nghề là một môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội và kỹ thuật truyền thống lâu đời. Là nơi bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật, kỹ thuật sản xuất từ đời này sang đời khác đúc kết ở những nghệ nhân tài hoa. Bên trong các làng nghề thường chứa đựng những nét văn hóa thuần Việt với không gian văn hóa nông nghiệp: Cây đa, giếng nước, sân đình, với những câu hát dân gian, cánh cò trắng, lũy tre xanh... Đằng sau lũy tre làng là những mảng màu trầm mặc, những nét tinh hoa văn hóa của dân tộc, hiền hòa, yên ả khiến cho du khách ghé thăm đều có cảm giác yên lành, thư thái. Có thể nói rằng du lịch làng nghề truyền thống sẽ là địa chỉ lý tưởng để du khách tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa, các phong tục tập quán lễ hội trong điều kiện hiện đại khi mà nền sản xuất công nghiệp khiến môi trường ồn ào đến ghẹt thở. Đặc biệt du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi bắt gặp những sản phẩm thủ công độc đáo chỉ có được những người nghệ nhân tài hoa và có thể mua những món đồ lưu niệm tinh tế có một không hai ở các làng quê này.

   Ngoài ra làng nghề còn là nơi sản xuất ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho văn hoá một vùng quê, một dân tộc hiền hoà mà hiếu khách. Du khách đến du lịch làng nghề truyền thống không chỉ thỏa mãn được nhu cầu chiêm ngưỡng tìm hiểu các giá trị văn hóa độc đáo mà còn có dịp mua sắm cho mình hoặc người thân những món đồ thủ công tinh tế, độc đáo, thoả mãn nhu cầu mua sắm lớn của du khách.

   Làng nghề truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú đa dạng, tạo nên nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách.

   Ngoài ra du lịch làng nghề truyền thống còn làm đa dạng các sản phẩm du lịch.

(đủ ko ạ?)

Bình luận (0)
Thu Hằng
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 8:24

tham khảo

Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.[1]

Bình luận (0)
ka nekk
17 tháng 3 2022 lúc 8:25

TK: Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
17 tháng 3 2022 lúc 8:26

TK

Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương.

Bình luận (0)
lê phương linh
Xem chi tiết
Linh Bảo
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
3 tháng 5 2022 lúc 17:19

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

 

 

 

Bình luận (0)
 tran dang khanh nhung
25 tháng 6 2022 lúc 16:12

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

Câu 2:

`Khó` `khăn:`

`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.

`Thuận` `lợi:`

`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.

 

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết