lý do quan trọng khi nguyễn chích đề nghị tiến quân vào nghệ an xây dựng căn cứ mới
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
vì Nghệ An là vùng đất rộng, người đông địa hình hiểm trở xa trung tâm của địch
Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời rừng núi Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
co moi day minh hom qua nha
nguyen chich dua ra ke hoach chuyen dia bang hoat dong ve nghe an noi dat rong nguoi dong dia the hiem yeu va ke hoach nay duoc le loi chap nhan nghia quan theo duong nui vao nghe an
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An
Vì Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô. - Việc thực hiện kế hoạch đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An :
- Vì Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
- Việc thực hiện kế hoạch đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An
Vì :
Đất rộng,người đông,địa hình hiểm yếu, dễ đánh Đông Đô
Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân
A.
ra Bắc.
B.
vào Nghệ An.
C.
vào miền Nam.
D.
lên núi Chí Linh.
Câu 10. Việc làm của Lý Thường kiệt sau khi đánh bại căn cứ Ung Châu của địch?
A. Tiến công tiêu diệt nốt các căn cứ còn lại
B. Cử người đưa yêu sách đe dọa quân Tống không được mang quân xâm lược nước ta
C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước
D. Mở tiệc ăn mừng chiến thắng
C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước
Câu 10. Việc làm của Lý Thường kiệt sau khi đánh bại căn cứ Ung Châu của địch?
A. Tiến công tiêu diệt nốt các căn cứ còn lại
B. Cử người đưa yêu sách đe dọa quân Tống không được mang quân xâm lược nước ta
C. Chủ động rút quân và xây dựng phòng tuyến chống giặc trong nước
D. Mở tiệc ăn mừng chiến thắng
13. Điền nội dung các ý ở cột B sao cho phù hợp với cột A
A | B |
1. Năm 1423, quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi nhằm mục đích: | 1. |
2. Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là để: | 2. |
3. Mục đích đặt phục binh tại Tốt Động, Chúc Động | 3. |
4. Sau trận Chi Lăng, Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm đến doanh trại của Mộc Thạnh nhằm: | 4. |
5. Bình Ngô đại cáo là một áng anh hùng ca… | 5. |
6. Câu thơ: “ Xã tắc từ đây bền vững Giang sơn từ đây đổi mới” toát lên… | 6. |
13. Điền nội dung các ý ở cột B sao cho phù hợp với cột A
A | B |
1. Năm 1423, quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi nhằm mục đích: | 1.Mua chuộc Lê Lợi,hòng làm mất ý chí của quân dân ta |
2. Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là để: | 2.Dựa vào địa thế hiểm yếu của vùng đất Nghệ An để quay ra đánh Đông Đô |
3. Mục đích đặt phục binh tại Tốt Động, Chúc Động | 3.-Nắm được hướng tiến quân của Vương Thông,khi quân Minh lọt vào trận địa,quân ta nhất tề xông ra đánh giặc,dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. - Nhằm chặn đường rút lui về Đông Quan của quân giặc |
4. Sau trận Chi Lăng, Lê Lợi sai đem chiến lợi phẩm đến doanh trại của Mộc Thạnh nhằm: | 4.Khiến quân giặc hoang mang,khiếp đảm,rút quân về nước |
5. Bình Ngô đại cáo là một áng anh hùng ca… | 5.Tổng kết hết sức tài tình cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến các chiến thắng lẫy lừng Tốt Động-Chúc Động,Chi Lăng-Xương Giang |
6. Câu thơ: “ Xã tắc từ đây bền vững Giang sơn từ đây đổi mới” toát lên… | 6. niềm tự hào dân tộc sâu sắc,chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,Lấy chí nhân để thay cường bạo"của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa đó |
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chính khi đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.
- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó
- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.
- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.
- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó
~~~Learn Well Câu hỏi 6~~~
Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích
A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu
B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An
C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn
D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn
Lời giải:
Sở dĩ Lê Lợi đồng ý kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích do:
+ Đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu có thể đánh ra Bắc và tiến vào Nam đều thuận lợi
+ Nguyễn Chích là người bản địa, thông thạo địa hình Nghệ An
+ Lực lượng của quân Minh càng vào phía Nam càng mỏng
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Ý không phải lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh vào Nghệ An để xây dựng căn cứ mới là :
a) Để thoát khỏi thế bị bao vây , tiêu diệt
b) Nghệ An là nơi đất rộng , người đông , có địa thế hiểm yếu
c) Xa lãnh thổ Trung Quốc , quân Minh khó có tiếp viện
d) Vùng núi rừng Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân
c) Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó viện trợ
Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
A. Có phong trào quần chúng sôi nổi từ trước
B. Mọi người đều tham gia mặt trận Việt Minh
C. Có lực lượng du kích phát triển từ rất sớm
D. Sớm hình thành các Hội Cứu quốc
Đáp án A
Khi quyết định chọn Cao Bằng là nơi trở về Tổ quốc, tháng 10/1940, đang ở Trung Quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhận định: “Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng nước ta. Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy đó làm cơ sở liên lạc quốc tế rất thuận lợi. Nhưng từ Cao Bằng còn phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa mới có thể tiếp xúc với toàn quốc được. Có nối phong trào được với Thái Nguyên và toàn quốc thì khi phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi có thể tiến công, lúc khó khăn có thể giữ”.
=> Căn cứ địa cách mạng ngoài yếu tố về vị trí địa lí, địa thế thì cần có cơ sở phát triển cách mạng. Cao Bằng được chọn vì có phong trào quần chúng tốt từ trước – đây là yếu tố “nhân hòa” quan trọng nhất