Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Benzen, phenol, stiren, glyxerol.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất riêng biệt sau: Benzen, toluen, Stiren và hex -1 – in.
Bằng phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch sau: Ancol etylic,axit fomic,anđehit fomic,phenol
trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau:
a. Benzen, stiren, toluen, hex-1-in.
b. ancol etylic, glixerol, phenol, benzen
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Nhận biết Bt1: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, H2O. Bt2: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, BaCl2 , Na2SO4
Bài 1:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và H2O
- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: H2O
Bài 2:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học axit axetic, glixerol, phenol, anđehit fomic
Bằng pp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng :
a) Benzen , phenol , rượu benzylic , stiren , toluen
b) Phenol , rượu n-propylic , glixerol
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom
- mẫu thử tạo kết tủa : phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.
\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.
Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :
- mẫu thử làm mất màu : stiren
\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng : toluen
Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic
\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : benzen
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan : glixerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic
. Bằng phương pháp hóa học, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4.
tham khảo
- Dùng quỳ tím nhận biết được
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
- dùng Ba(OH)2 vào nhóm axit và muối
Tạo kết tủa trắng : H2SO4 (Nhóm axit) K2SO4 (nhóm muối)
không hiện tượng : hcl (Nhóm axit) KCl(nhóm muối)
pt Ba(OH)2 +H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Ba(OH)2 +K2SO4->BaSO4(kết tủa)+2KOH
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl và K2SO4
- Cho BaSO4 vào KCl và K2SO4.
+ Nếu có kết tủa là KCl.
PTHH: BaSO4 + 2KCl ---> BaCl2↓ + K2SO4.
+ Không phản ứng là K2SO4
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa là H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không phản ứng là HCl
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ : HCl, H\(_2\)SO\(_4\)
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ không đổi màu
Cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : H\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + H\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2HCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là HCl
Tương tự cũng cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ không làm quỳ tím đổi màu
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : K\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + K\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2 KCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là KCl
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: N a O H , H 2 S O 4 , N a 2 S O 4 , H C l . Viết phương trình hóa học (nếu có)