Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Một số lợi ích của vi khuẩn:

+ Tham gia phân hủy chất thải và xác sinh vật. Ví dụ: Sử dụng vi sinh vật làm phân bón vi sinh giúp cải tạo đất làm cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh; sử dụng vi khuẩn trong xử lí rác thải;…

+ Cố định và làm giàu đạm cho đất. Ví dụ: Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium sống cộng sinh giữa rễ cây họ Đậu giúp biến đổi nitrogen trong không khí thành đạm mà cây có thể hấp thụ được;…

+ Dùng để chế biến thực phẩm. Ví dụ: làm sữa chua, làm dưa muối,…

+ Một số vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxygen.

- Tác hại:

+ Kí sinh gây bệnh cho con người. Ví dụ: bệnh lao, tiêu chảy, uốn ván,…

+ Gây thối hỏng lương thực, thực phẩm. Ví dụ: thức ăn, cơm để ngoài dễ bị ôi thiu,…

+ Vi khuẩn gây bệnh trên vật nuôi và cây trồng. Ví dụ: bệnh héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét,…

Tăng Hoàng My
Xem chi tiết
Phan Tố Uyên
29 tháng 11 2021 lúc 12:02

Lợi ích của vi khuẩn : 

+Phân hủy thành chất hữu cơ ( muối kháng ) để nuôi dưỡng cậy

 +Góp phần hình thành dầu lửa , than đá 

+Có vai trò trong công nghệ Sinh Học

 Tác hại của vi khuẩn :

+ Kí sinh gây bệnh ở người và động vật

  +Gây ô nhiễm môi trường

 + Phân hủy làm hỏng thức ăn 

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 14:15

4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

5.

-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).

-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.

-Có đời sống kí sinh bắt buộc.

-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.

-Không có hệ giải mã và dịch mã.

-Không tăng kích thước (không lớn).

-Không tự di chuyển.[59]

-Không có khả năng tự phát triển và phân chia

-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ

bệnh:

-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...

-Mụn trứng cá ...

-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...

-Bệnh cảm cúm.

cách phòng tránh:

-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.

-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà

-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

-Tiêm phòng đầy đủ

 

Linh Linh
Xem chi tiết
heliooo
1 tháng 5 2021 lúc 10:33

- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ có dùng kính hiển vi mới có thể thấy được chúng.

* Vai trò của vi khuẩn:

- Vi khuẩn có lợi: 

+ Đối với cây xanh: phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng.

+ Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu mỏ,...

+ Đối với con người: giúp trong công nghệ sinh học (sản xuất vitamin,..) và chế biến thực phẩm (vi khuẩn lên men,..)

- Vi khuẩn có hại:

+ Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật; làm thối rữa thức ăn; gây ô nhiễm môi trường,...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Neshi muichirou
1 tháng 5 2021 lúc 10:25
Vi khuẩn có hình thái và kích thước rất khác nhau tuỳtừng loài. Đa số các vikhuẩn có đường kính từ 0,2–2,0 μm, chiều dài từ 2,0–8,0 μm. Hình dạng chủ yếu của vi khuẩn là: hình cầu, que, dấu phẩy, hình xoắn,hình khối vuông, hình tamgiác, hình sao...

i khuẩn không phải luôn có hại. Có vi khuẩn gây hại, nhưng cũng có vi khuẩn có lợi!

Đường ruột là ngôi nhà của trăm ngàn tỉ vi khuẩn. Cho dù tắm rửa sạch sẽ đến đâu thì trong cơ thể của chúng ta vẫn đầy ắp vi khuẩn. Chỉ riêng trong đường ruột thôi đã chứa đến 100 nghìn tỷ vi khuẩn, nhiều gấp 10 lần số lượng tế bào sống. Nếu sắp xếp chúng lại thành từng tế bào một cạnh nhau, chúng sẽ trải dài và bao xung quanh trái đất gấp khoảng 2.5 lần.

Nói đến vi khuẩn người ta thường nghĩ ngay đến bệnh tật mà không biết rằng còn có những loại vi khuẩn giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Vi khuẩn có lợi có rất nhiều tác dụng mà có lẽ chẳng bao giờ bạn mơ đến. Bạn cần một cái áo giáp chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài? Vi khuẩn có lợi sẽ làm điều đó. Lợi khuẩn cũng giúp nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, tổng hợp vitamin, đào thải các vi sinh vật gây hại và tăng cường đáp ứng miễn dịch.

Theo giáo sư Peter Gibson, đại học Monash (Melbourne, Úc), khi chúng ta ra đời, trong cơ thể không có vi khuẩn nhưng chúng sẽ dần xâm nhập khi chúng ta hít thở và ăn uống. Chỉ trong vài tháng, chúng đã sinh sôi nảy nở trong đường tiêu hóa, đồng thời khiến hệ miễn dịch coi chúng là “bạn”. Khi sáu tháng tuổi, bạn đã có một thuộc địa vi khuẩn đặc trưng. Đến tuổi trưởng thành, thuộc địa này đã phát triển thành một “cơ quan” hoàn thiện: một tập hợp vi khuẩn nặng đến 1,5kg, tương đương với gan, cũng là cơ quan lớn nhất của cơ thể.

 
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 5 2021 lúc 10:32

- Kích thích vi khuẩn vô cùng nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy được

Có lợi:

- Trong tự nhiên: 

+ Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

- Trong đời sống:

+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm -> giúp bổ sung nguồn đạm cho đất

+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men như làm sữa chua, muối dưa, cà...

+ Vai trò trong công nghệ sinh học như tổng hợp protein, vitamin,...

+ Làm sạch nguồn nước và môi trường nước

Có hại:

- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ng, độngvật và thực vật

- Làm hỏng thức ăn, gây ô nhiễm môi trường

 

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
NH
3 tháng 12 2021 lúc 19:56

vi khuẩn, vi rút  gây các bện truyền nhiễm cho con người.

có lợi: có thể lên men bột, bia rượu,...

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Hưng
3 tháng 12 2021 lúc 15:47

lớp 6 làm j có sinh học?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 19:20

Đáp án: C

Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 19:21

C

Lưu Quang Trường
9 tháng 12 2021 lúc 19:22

 Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

 

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Ngân Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

 

 

nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 19:12

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng  16.2

Minh Hiếu
9 tháng 12 2021 lúc 19:13
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...