Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ là
A. Hồ Chí Minh.
B. Võ Nguyên Giáp.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ là
A. Hồ Chí Minh.
B. Võ Nguyên Giáp.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị Giơ-ne-vơ vào ngày:
A. 26-4-1954
B. 7-5-1954
C. 8-5–1954
D. 21-7-1954
Ai làm Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đến dự Hội nghị Giơ-ne-vơ?
A. Nguyễn Duy Trinh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Xuân Thuỷ.
D. Nguyễn Thị Bình.
Đáp án B
Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn Việt nam đến dự Hội nghị Giơnevơ (1954).
Ai làm Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đến dự Hội nghị Giơ-ne-vơ ?
A. Nguyễn Duy Trinh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Xuân Thuỷ.
D. Nguyễn Thị Bình.
Phái đoàn Việt Nam chính thức được mời dự họp Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vào thời điểm nào?
A. Khi quân ta chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Khi quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công cuối cùng ở Điện Biên Phủ.
C. Ngày quân Pháp đầu hàng ở Điện Biên Phủ.
D. Một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đáp án D
Phái đoàn Việt Nam chính thức được mời dự họp Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vào Một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Phái đoàn Việt Nam chính thức được mời dự họp Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vào thời điểm nào
A. Khi quân ta chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ
B. Khi quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công cuối cùng ở Điện Biên Phủ
C. Ngày quân Pháp đầu hàng ở Điện Biên Phủ
D. Một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ
Phái đoàn Việt Nam chính thức được mời dự họp Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương vào thời điểm nào?
A. Khi quân ta chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ
B. Khi quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công cuối cùng ở Điện Biên Phủ.
C. Ngày quân Pháp đầu hàng ở Điện Biên Phủ.
D. Một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Từ thực tiễn hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954, theo anh (chị) bài học quan trọng nhất có thể rút ra cho các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này là gì?
A. Vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định
B. Không để thời gian thực thi hiệp đinh quá dài
C. Không được tạo ra những vùng chia cắt riêng biệt trên lãnh thổ
D. Phải có sự ràng buộc về trách nhiệm thi hành các hiệp định
Đáp án A
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơnevơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định thông qua các cuộc đàm phán song phương trực tiếp. Vì hội nghị Giơnevơ năm 1954 là hội nghị do các nước lớn là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tổ chức để giải quyết vấn đề Đông Dương và Việt Nam chỉ là nước được mời tham dự hội nghị nên những quyết định của hội nghị không xuất phát từ lợi ích của dân tộc Việt Nam mà xuất phát từ quyền lợi của các nước lớn.
Từ thực tiễn hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954, theo anh (chị) bài học quan trọng nhất có thể rút ra cho các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này là gì?
A. Vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định
B. Không để thời gian thực thi hiệp đinh quá dài
C. Không được tạo ra những vùng chia cắt riêng biệt trên lãnh thổ
D. Phải có sự ràng buộc về trách nhiệm thi hành các hiệp định
Đáp án A
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơnevơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định thông qua các cuộc đàm phán song phương trực tiếp. Vì hội nghị Giơnevơ năm 1954 là hội nghị do các nước lớn là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tổ chức để giải quyết vấn đề Đông Dương và Việt Nam chỉ là nước được mời tham dự hội nghị nên những quyết định của hội nghị không xuất phát từ lợi ích của dân tộc Việt Nam mà xuất phát từ quyền lợi của các nước lớn.
Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
C. Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
D. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất lãnh thổ.
Đáp án A
Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.