Cặp số (m;n) để đa thức Q(x)=m3 +(m-2)x2 -(3n-5)x-4n đồng thời chia hết cho x+1 và x-3 là
Gen m có chiều dài là 3600 A^ và G=A.4/5 Gen M bị đột biến mất 1 cặp G-X thành gen m Cặp gen Mm nhân đôi 2 lần. Tính ,
a) số nu mỗi loại của gen M b)số nu mỗi loại của gen m
c) Số nu mỗi loại MT cung cấp cho cặp gen nhân đội m m
N = L x 2 : 3,4 = 3600 x 2 : 3,4 = 2117,65
uhm..
Gen m có chiều dài 3060 Ao
Nm = 3060 x 2 : 3,4 = 1800 nu
Am + Gm = 50%N ; Gm = 4/5Am
\(A_m=T_m=500;G_m=X_m=400\)
\(A_M=T_M=500;G_M=X_M=401\)
c) Số nu môi trường cung cấp cho Mm nhân đôi
\(A_{mt}=T_{mt}=\left(500\times2\right)\left(2^2-1\right)=3000nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=\left(400+401\right)\left(2^2-1\right)=2403nu\)
N = L x 2 : 3,4 = 3600 x 2 : 3,4 = 2117,65
uhm..
Gen m có chiều dài 3060 Ao
Nm = 3060 x 2 : 3,4 = 1800 nu
Am + Gm = 50%N ; Gm = 4/5Am
Am=Tm=500;Gm=Xm=400
AM=TM=500;GM=XM=401
c) Số nu môi trường cung cấp cho Mm nhân đôi
Amt=Tmt=(500×2)(22−1)=3000nu
Gmt=Xmt=(400+401)(22−1)=2403nu
Trong các trường hợp sau trường hợp nào là thể dị bội? A. Thêm 1 cặp NST B. Thêm hoặc mất 1 NST C. Mất 1 số cặp NST. D. Thêm 1 số cặp NST
Khái niệm : thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào có sự tăng hoặc giảm số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó
Dựa vào khái niệm trên -> chọn đáp án B là đúng
Cho tập hợp M= {(16, 2), (4, 32), (6, 62), (78, 8)}], mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a, b) thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+c, b+d), trong đó (c, d) cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta có thể nhận được tập hợp cặp số M1= {(20188, 702), (844, 2104), (1056, 2176), (2240, 912)} được không?
mỗi lần cho phép thay thế cặp số: ( a,b ) thuộc tập hợp M= {(16,4 ) ;(24,8) ;(76,12) ;(104,20)} bằng cặp số (a+c, b+d) trong đó cặp số (c,d) cũng thuộc M. Hỏi sau mặt số hữu hạn lần thay thế nhận đc tập hợp các cặp số: M1={ (2020,12) ;(424,1016) ;(574,1008) ;(232,404) hay k ?
Số cặp số nguyên x,y thỏa mãn điều kiện 3/x+y/3=5/6 là.........cặp
Ta có: \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2y}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{5-2y}{6}\)
\(\Rightarrow x\left(5-2y\right)=18\)
Ta lập bảng sau:
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
5-2y | 18 | -18 | 9 | -9 | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | loại | loại | -2 | 7 | loại | loại | 1 | 4 | loại | loại | 2 | 3 |
Vậy có 6 cặp (x;y) là: (2;-2) ; (-2;7) ; (6;1) ; (-6;4) ; (18;2) ; (-18;3).
Cho tập hợp M= {(16, 2), (4, 32), (6, 62), (78, 8)}], mỗi lần cho phép thay thế cặp số (a, b) thuộc tập hợp M bằng cặp số (a+c, b+d), trong đó (c, d) cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta có thể nhận được tập hợp cặp số M1= {(20188, 702), (844, 2104), (1056, 2176), (2240, 912)} được không?
Bài 1: Tìm số cặp x,y biết: x+y=n (x,y,n∈N)
Bài 2:Tìm số cặp x,y,z biết x+y+z=m(x,y,z,m∈N* )
Tìm cặp số m,n biết m+n=180 và ƯCLN(m,n)=12
Tìm số dương m để phương trình 2 x – ( m – 2 ) 2 y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = −3
D. m = 7; m = −3
Thay x = −10; y = −1 vào phương trình 2 x – ( m – 2 ) 2 y = 5 ta được
2 . ( − 10 ) – ( m – 2 ) 2 . ( − 1 ) = 5 ⇔ ( m – 2 ) 2 = 25
⇔ m − 2 = 5 m − 2 = − 5 ⇔ m = 7 ( N ) m = − 3 ( L )
Vậy m = 7
Đáp án: B
Dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỷ lệ A+T / G+X của gen?
A)Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác có cùng số liên kết hydrô.
B)Mất đi hoặc lắp thêm một cặp nuclêôtit.
C)Thay cặp nuclêôtic này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng số liên kết hydrô.
D)Mất hoặc lắp thêm hay thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng số liên kết hydrô.
đáp án B vì mình nghĩ tỉ lệ A+T/G+X không liên quan đến liên kết hydro
Dạng đột biến gen làm thay đổi tỷ lệ A+T/G+X của gen là:
D. Mất hoặc lắp thêm hay thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng số liên kết hydrô.