Câu 4: Em hãy kể tên các nhóm đất điển hình trên Trái Đất? Vai trò của nó?
Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất
- Kể tên? Nêu nơi phân bố? Đặc điểm của các nhóm đất điển hình.
Tham khảo
1. đất đen thảo nguyên ôn đới
2. đất pốt dôn
3. đất đỏ vàng nhiệt đới.
Đất đen thảo nguyên ôn đới: nội địa Bắc Mỹ, Đông Nam Nam Mỹ, châu Á và châu Âu (từ khoảng vĩ tuyến 30oB - 60oB).
Đất pốt dôn: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB).
- Đất đỏ vàng nhiệt đới: phần lớn Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.
Tham khảo
1. đất đen thảo nguyên ôn đới
2. đất pốt dôn
3. đất đỏ vàng nhiệt đới.
Đất đen thảo nguyên ôn đới: nội địa Bắc Mỹ, Đông Nam Nam Mỹ, châu Á và châu Âu (từ khoảng vĩ tuyến 30oB - 60oB).
Đất pốt dôn: Bắc Á, Bắc Âu và Bắc Mỹ (từ vĩ tuyến 45oB đến vĩ tuyến 60 - 65oB).
- Đất đỏ vàng nhiệt đới: phần lớn Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.
Hãy trình bày đặc điển ,cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt đông các con người?
- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa) Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất. Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
lớp vỏ rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất có độ dày khoảng từ 5 đến 70 km
lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích và 15% khối lượng
lớp vỏ TĐ là nơi tồn tại của con ng và mọi sinh vật. Đó cũng là nơi xảy ra các hoạt động, hành động của mọi sự vật trên hành tinh
Nêu được đặc điểm các tầng đất và các thành phần chính của đất? Trình bày được một số nhân tố hình thành đất? Kể tên các nhóm đất điển hành trên thế giới?
Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.
Xem lược đồ 19.4 trang 180 sgk, hãy kể tên các nhóm đất điển hình trên thế giới và nơi phân bố (thuộc đới khí hậu nào)
Tên nhóm đất | Đới khí hậu |
1.đ pốt dôn | đới ôn hòa |
2.đ xám hoang mạc và bán hoang mạc | đới nóng |
3.đ đen thảo nguyên ôn đới | đới ôn hòa |
4.đ vàng nhiệt đới | đới nóng |
5.đ khác | có ở 3 đới |
Câu 3 Vì sao dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều
Câu 4 vai trò của lớp đất với sinh vật (thực vật, động vật)
Câu 5Em hãy kể tên các đại dương trên thế giới theo thứ
Tham khảo:
Câu 3:
Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.
Câu 4:
+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.
+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
Câu 5:
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
câu 3 tham khảo
Sáng nay, em đã đến trường từ rất sớm. Bởi vì em luôn tò mò và muốn được ngắm trọn vẹn khung cảnh của ngôi trường từ lúc mặt trời vừa mới mọc.
Lúc mới đến nơi, em rất bất ngờ bởi bầu không khí yên tĩnh và vắng lặng của ngôi trường. Bởi trong ấn tượng của em, chưa bao giờ mà trường lại thiếu vắng tiếng cười nói của các bạn học sinh như thế cả. Một mạch leo đến tầng 4 của tòa nhà học tập, đứng ở hành lang, em được ngắm nhìn trọn vẹn cả trường học yêu dấu của mình.
Trường của em thật rộng lớn, với sân bóng, sân trường, khu vườn hoa và các tòa nhà chức năng. Dưới ánh nắng ban mai hồng hồng, cảnh vật thật tươi đẹp và lộng lẫy. Thiếu sự hiện diện của các bạn nhỏ, sân trường như rộng hẳn ra. Nhắm mắt lại, hít căng lồng ngực, em cảm nhận được rõ ràng bầu không trong lành, ngọt mát. Thỉnh thoảng, vang lên một vài tiếng lích rích của mấy chú chim vừa thức dậy, đang tíu tít chạy quanh vòm cây đón nắng mới.
Chợt, một vài âm thanh xao động quen thuộc vang lên từ phía cổng trường. Thì ra đó là tiếng xuống xe và chào nhau của các bạn học sinh vừa đến trường. Thế là khoảng thời gian yên ắng hiếm hoi kia đã hoàn toàn dừng lại. Tuy có chút tiếc nuối, nhưng em vẫn rất thích thú với quang cảnh rộn rã của sân trường. Chỉ mới qua gần mười phút, mà sân trường nhộn nhịp hẳn. Các bạn học sinh vào lớp cất sách vở, rồi tranh thủ ăn sáng, chơi trò chơi, bạn thì trực nhật, dọn vệ sinh. Tiếng cười, tiếng nói ồn ã, náo nhiệt hẳn. Cùng với đó, là những ánh nắng chan hòa trải đều khắp mặt sân trường, cùng làn gió mát rười rượi. Bầy chim líu lo hót trên cành cây, rồi chao qua lượn lại xuống sân vườn, như hòa chung niềm vui cùng các bạn nhỏ. Sự náo nhiệt ấy, đem đến một nguồn sức sống to lớn cho ngôi trường của em.
Đến giờ vào học, chuông reo lên ba hồi to lớn. Các bạn học sinh và cả em nữa đều vội vàng trở về lớp và chuẩn bị cho giờ học sắp diễn ra. Ngôi trường thoáng chốc lại yên ắng như chưa từng có gì xảy ra cả. Nhưng em biết, âm ỉ trong đó là sự vui vẻ và hạnh phúc của chính ngôi trường khi được cùng chúng em học tập, vui chơi.
câu 4 tham khảo
Trả lời: - Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
câu 5 tham khảo
Trên Trái Đất, mỗi đại dương là một đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (hay đại dương toàn cầu). Theo thứ tự diện tích giảm dần, chúng gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
Câu3 cho biết vì sao dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều
Câu 4 vai trò của lớp đất đối với học sinh (thực vật, động vật)
Câu 5 Em hãy kể tên các đại dương trên thế giới theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Tham khảo:
Câu 3:
Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.
Câu 4:
+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác.
+ Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
Câu 5:
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, và Bắc Băng Dương.
Kể tên 6 lục địa và 4 đại dương.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.
- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.
- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.
Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
- Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:
Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là
1 Lục địa Á-Âu
2 Lục địa Phi
3 Lục địa Bắc Mĩ
4 Lục Địa Nam Mĩ
5 Lục địa Ô-xtrây-li-a
6 Lục địa Nam Cực
Dựa vào hình 14.2 và thông tin trong bài, hãy:
- Kể tên các nhân tố hình thành đất.
- Trình bày vai trò của các nhân tố hình thành đất.
- Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và con người.
- Vai trò của các nhân tố hình thành đất:
Đá mẹ
Những loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất có sự khác nhau về thành phần khoáng vật, cấu trúc, tính chất lí hóa và cả màu sắc.
Ví dụ:
Đất hình thành trên đá cát có mùa vàng nhạt; trong khi đó, đất hình thành trên đá badan có màu nâu tím (Hình 14.2).
Địa hình (độ cao, độ dốc và hướng địa hình)
- Độ cao: càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, quá trình phong hóa diễn ra chậm => quá trình hình thành đất yếu.
- Độ dốc: ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất => những nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi địa hình dốc.
- Hướng sườn núi khác nhau nhận được lượng nhiệt ẩm không giống nhau => đất ở các sườn núi nhiều điểm khác biệt.
Khí hậu
- Nhiệt độ, lượng mưa và các chất khí phá hủy đá gốc thành các sản phẩm phong hóa.
- Nhiệt độ, độ ẩm,… ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: nơi có nhiệt ẩm cao, quá trình hình thành đất diễn ra mạnh => lớp vỏ phong hóa dày; nơi nhiệt ẩm không thuận lợi => lớp vỏ phong hóa mỏng.
- Khí hậu còn ảnh hưởng đến đất qua sinh vật: các đới khí hậu khác nhau có sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật không giống nhau => thành phần hữu cơ của đất khác nhau.
Sinh vật
Vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và bảo vệ đất:
- Thực vật cung cấp chất hữu cơ.
- Vi sinh vật phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn.
- Động vật trong đất giúp đất tơi xốp, góp phần tạo cấu trúc đất.
- Sinh vật còn chống xói mòn và giữ ẩm cho đất.
Thời gian
Thời gian dài/ngắn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ biến đổi lí học, hóa học và sinh học trong đất.
Con người
Có thể làm tăng độ phì hoặc làm đất thoái hóa, bặc màu thông qua các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
Dựa vào hình 16.1, hãy:
- Kể tên các nhóm đất chính trên Trái Đất.
- Xác định phạm vi phân bố của đất đài nguyên, đất pốt dôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
- Các nhóm đất chính trên Trái Đất:
+ Vùng đất băng tuyết phủ quanh năm.
+ Đất đài nguyên.
+ Đất pốt dôn.
+ Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới.
+ Đất đen thảo nguyên ôn đới.
+ Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng.
+ Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.
+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Đất đỏ, nâu đỏ xa van.
+ Đất đỏ vàng nhiệt đới.
+ Đất phù sa.
- Phạm vi phân bố của một số loại đất
+ Đất đài nguyên: phía Bắc Ca-na-đa, Bắc Liên bang Nga, phía Bắc Âu.
+ Đất pốt dôn: Ca-na-đa, Liên bang Nga, Bắc Âu.
+ Đất đen thảo nguyên ôn đới: Trung tâm Hoa Kì, Đông Âu, phía Nam Liên bang Nga, phía Nam của Nam Mĩ.
+ Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam Mĩ, Trung và Nam Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Bắc Ô-xtrây-li-a.
+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Hoa Kì, phía Tây Nam của Nam Mĩ, Bắc Phi, Tây Á, Tây Nam Á, phía Tây Trung Quốc, phía Tây và Nam của Ô-xtrây-li-a,…