Câu văn: "Trên thân cây bồ đề có một vết chặt nham nhở bằng bàn tay, trong kẽ đọng một cục nhựa màu hổ phách thơm ngọt ngào, lóng lánh." có bao nhiêu từ láy?
A. Một từ láy.
B. Hai từ láy.
C. Ba từ láy.
D. Bốn từ láy
từ nào dưới đây trong môic nhóm ko phải từ đồng nghĩa
a,ngào ngọt,sức nức,thoang thoảng ,thơm nồng thơm ngát
b,rực rỡ,sặc sỡ ,tươn tắn thoang thoảng,thắm tươi
c,long lanh,lóng lánh,lung linh,lung lay,lấp lánh
a, sức nức
b, thoang thoảng
c, lung lay
a. Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?
b. Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc.
a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:
+ Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên
- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”
- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.
b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:
+ Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.
+ Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.
trong đoạn trích: cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương. có những cây bị chặt đứt ngang ngửa thân mình , đổ ào ào như 1 trận bão. ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề thơm ngào ngàn,long lanh dưới nắng hè gay gắt rồi dần dần bầm lại, đên rồi dần dần quyện lại thành một cục máu lớn. cho biết phép nhân hóa đc tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó
xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu
a sau những cơn mưa xuân,một màu xanh non ngọt ngào,thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
b đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy,người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao
mik định thi vô nguyễn bỉnh khiêm nên giúp mik nha mik còn một đóng bài tập luôn
Sau những cơn mưa xuân,/(TN) một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát/(CN)(trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. |
Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, /(TRạng ngữ)người nhanh tay có thể với lên/(CN) hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao. |
Khoảng gần trưa, khi sương tan,(TN) đấy là khi chợ/ (CN ) náo nhiệt nh(VN) |
Cây chuối(CN) cũng ngủ, (VN)tàu lá(CN) lặng đi như tiếp vào trong nắng.(VN) ok ban nhe |
Sau những cơn mưa / một màu xanh non ngọt ngào , thơm mát // trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
TN CN VN
Mak câu hỏi này là tiếng việt mak ??
a, CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
VN: trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
b, CN: người nhanh tay
VN: có thêt với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ 2 phía cù lao
Hãy cho biết phép nhân hóa trong đoạn trích sau được tạo ra bàng cách nào?
"Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương.Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình,đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành tun gừ cục máu lớn'
Cây xà nu được nhân hóa như một con người có sức sống, chịu những đau thương trong chiến tranh như con người: "không cây nào không bị thương", "chặt đứt ngang nửa thân mình", "ở chỗ vết thương... bầm lại thành từng cục máu lớn".
Em bổ sung thêm ạ Nguyễn Thị Vân
Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.
Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.
Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.
Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau:
Cỏ mọc tua tủa. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
Sự vật: Cỏ, sườn đồi
Hoạt động: Mọc, trải ra
Đặc điểm: tua tủa, xanh non, ngọt ngào, thơm mát, mênh mông
Sự vật : cỏ mọc
Hoạt động : trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Đặc điểm : tua tủa, màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
a) Nhìn xa trông rộng
b) Nước chảy bèo trôi
c) Phận hẩm duyên ôi
d) Vụng chèo khéo chống
e) Gạn đục khơi trong
g) Ăn vóc học hay.
Bài 4: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người. Đặt 1 câu với một trong số những từ vừa tìm được.
Bài 5:
a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.
b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".
Bài 6: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành?
a. Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hàng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc
b. Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.
c. Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
Bài 7: Ngắt đoạn văn sau thành từng câu và chép vào vở (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):
Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề
Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.
TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay
DT: nước, bèo, duyên.
Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì
5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.
Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực
Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.
2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn
Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài
2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì
2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng
Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.
b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.
c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành
Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄
Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............
Hok tốt
k và kb nếu có thể
Câu hỏi 14: Trong các từ sau đây, từ láy nào có hai tiếng có âm ng?
a/ long lanh b/ lấp lánh c/ lung linh d/ lóng ngóng
Câu hỏi 15: Tiếng “đồng” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng
"Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá… " Câu văn trên có bao nhiêu từ láy? (Chỉ ghi một chữ số )
Có 3 từ láy nha em:
mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt