Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 9 2019 lúc 4:05

Lời giải:

- Hệ thống quan lại được tổ chức có quy củ, đầy đủ hơn. Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như quốc sử viện, thái y viện, tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ…đồng thời quy định cự thể về chế độ thưởng phạt quan lại

- Quyền lực tập trung ngày càng lớn vào trong tay nhà vua

- Các chức quan đại thần văn, võ phần lớn do quý tộc họ Trần nắm giữ

Đáp án cần chọn là: A

Ngọc Vi
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Vũ Bùi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 20:19

A

Minh Hồng
10 tháng 12 2021 lúc 20:19

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
10 tháng 12 2021 lúc 20:19

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2018 lúc 16:37

Đáp án C

Chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc:

- Chính trị:

+ Thực hiện chính sách chia để trị

+ Cử quan lại người Hán trực tiếp cai quản ở các quận, huyện

- Kinh tế:

+ Cướp đoạt ruộng đất người Việt

+ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, độc quyền muối và sắt

+ Bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý

- Văn hóa: Cưỡng bức người Việt phải theo văn hóa Hán, đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

=> Nhận xét:

+ Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc rất hà khắc, tàn bạo và thâm độc

+ Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa

+ Mục đích: sáp nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; đồng hóa nhân dân ta

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Chibi iu bạn
23 tháng 10 2018 lúc 18:44

ns cụ thể ra bn 

mk ko hiểu lw

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Huy Bin
4 tháng 11 2016 lúc 21:52

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô

2.

* Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền - Lê:
- Chia làm 3 ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban.
- Hành chính: cả nước chia làm 10 đạo.
- Quân đội: chế độ ngụ binh ư nông.
=> nhà nước quân chủ chuyên chế.
* Bộ máy nhà nước thời Lê:
Sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước có nhiều thay đổi. Ở trung ương, chức Tể Tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ. Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện vẫn được duy trì với quyền hành cao hơn. Ở địa phương, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có ba ti là đô ti, thừa ti, hiến ti. Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã. Qua bộ máy nhà nước trên, ta có thể thấy được dưới triều Lê, nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền được xây dựng ở mức độ cao, đã hoàn chỉnh

Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.