Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gasotchuangot
Xem chi tiết
mi tall
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 14:27

1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ICO=góc HCO

=>ΔCIO=ΔCHO

=>CI=CH

=>ΔCIH cân tại C

2:

Kẻ AE//BC, E thuộc IH

=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE

=>ΔAHE cân tại A

=>AE=AH=IK

Xét ΔAEM và ΔKIM có

góc MAE=góc MIK

AE=IK

góc AME=góc KMI

=>ΔAEM=ΔKIM

=>AM=KM

=>M là trung điểm của AK

c: Kẻ OD vuông góc AB

Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có

AO chung

góc OAD=góc OAH

=>ΔAOD=ΔAOH

=>AD=AH=IK

Xet ΔBOD và ΔBOI có

góc BDO=góc BIO

BO chung

góc DBO=góc IBO

=>ΔBDO=ΔBIO

=>BD=BI

BK=BI+IK=BD+AD=BA

=>ΔBKA cân tại B

=>BO vuông góc AK

Xét ΔAHO và ΔOIK có

AH=IK

OH=OI

góc AHO=góc OIK=90 độ

=>ΔAHO=ΔKIO

=>OA=OK

=>ΔOAK cân tại O

mà M là trung điểm của AK

nên OM vuông góc AK

=>B,O,M thẳng hàng

Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 6 2021 lúc 17:30

d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)). 

suy ra \(AE\perp CD\).

Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).

Ta có: 

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

do đó \(BM\perp AE\).

Từ đây ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
van kieu vo
Xem chi tiết
bùi thúy hằng
Xem chi tiết
Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 15:09

a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

góc FAH chung

=>ΔAFH đồng dạng ΔADB

b: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

góc FEH=góc BAD

góc DEH=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEH=góc DEH

=>EH là phân giác của góc FED

Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Nga Nguyen
16 tháng 3 2022 lúc 17:17

có điểm kìa

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 22:02

a: Xét ΔAHE vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHE=ΔAKE

Suy ra: AH=AK

b: Ta có: AH=AK

EH=EK

Do đó: AE là đường trung trực của HK

hay AE⊥HK

mà ΔAHK cân tại A

nên I là trung điểm của HK

=>IK=IH

mà IK<KE

nên IH<KE

Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
nysaky
8 tháng 1 2021 lúc 19:57

What the fuck men 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết