Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PARROTTEAMVN
Xem chi tiết
Phương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
NgVH
10 tháng 4 2023 lúc 18:37

A.

Huỳnh Thị Minh Thư
Xem chi tiết
No Name
2 tháng 4 2019 lúc 21:03

Quá được còn giả bộ.

ANH DŨNG
2 tháng 4 2019 lúc 21:04

Vãi loz!Mày có bốc phét ko!

Mắm đẹp zai
2 tháng 4 2019 lúc 21:07

Toán làm tròn đc 7,3

Văn 7,8

conf kiểm tra cuối kì nữa nhé cuối kì hệ số 3 cộng với kì 1 rồi chia nên ko lo cậu nhé điểm thế là cao rồi

cais kia thì tớ tính vậy thôi chứ ko biết là có đúng hay ko đâu

Nguyễn Quỳnh An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
16 tháng 7 2019 lúc 12:03

Mình chỉ ghi từ dc gạch chân thôi nhé.

1. rượu

2. dạ

3. nắm tình hình

4. gió gầm gào

5. muối mặt 

6. (mình ko bt)

7. (chắc là lá phổi)

Lê Hoài An
Xem chi tiết
VKook
20 tháng 8 2018 lúc 18:04

Nghĩa chuyển :miệng tươi cười ,miệng rộng thì sang ,há miệng chờ sung

Nghĩa gốc :miệng bát ,miệng giếng ,vết thương đã kín miệng

Nguyễn Thảo Ngân
1 tháng 11 2019 lúc 17:24

lụn rồi bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Thị Chanh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 4 2020 lúc 20:21

Nghĩa gốc: miệng cười tươi, há miệng chờ sung

Nghĩa chuyển: miệng rộng thì sang

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Huy
19 tháng 3 lúc 19:53

 ko biết

 

 

Loi Tran
26 tháng 9 lúc 20:11

 Nghĩa là gì ạ

 

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 13:48

Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 13:49

Câu 7: B

Câu 8: A

7.B

8.A

9.A

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Trường Phan
8 tháng 1 2022 lúc 14:49

Miệng núi lửa Baringer

Trần Huỳnh Gia Huy
8 tháng 1 2022 lúc 14:50

Baringer nhỏ hơn miệng núi lửa Subury

Trần Huỳnh Gia Huy
8 tháng 1 2022 lúc 14:51

1 km = 1000 m