Nêu kết luận và tính chất của phản ứng nước tác dụng với natri
Đồng tác dụng với bạc nitrat - Bari clorua tác dụng với axit sunfuric - Đồng (II) sunfat tác dụng với natri hidroxit - Natri cacbonat tác ụng với axit sunfiric2. Rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm trên
Đồng tác dụng với bạc nitrat - Bari clorua tác dụng với axit sunfuric - Đồng (II) sunfat tác dụng với natri hidroxit - Natri cacbonat tác ụng với axit sunfiric Rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm trên
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
-> Kim loại tác dụng với muối tạo muối mới và kim loại mới
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
-> Kim loại tác dụng với bazo tạo bazo mới và muối mới
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
-> Muối tác dụng với kim loại tạo muối mới và axit mới
Đồng tác dụng với bạc nitrat - Bari clorua tác dụng với axit sunfuric - Đồng (II) sunfat tác dụng với natri hidroxit - Natri cacbonat tác ụng với axit sunfiric Rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm trên
Đồng tác dụng với bạc nitrat - Bari clorua tác dụng với axit sunfuric - Đồng (II) sunfat tác dụng với natri hidroxit - Natri cacbonat tác ụng với axit sunfiric 2. Rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng của các thí nghiệm trên
Chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết, nêu cách tiến hành, cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng để chứng minh :
a. Tính chất hóa học của bazo (natri hidroxit tác dụng với muối).
b. Tính chất hóa học của muối (bari clorua tác dụng với axit).
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Biết rằng chất natri hidroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo ra chất natri sunfat N a 2 S O 4 và nước. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Phương trình hóa học: 2NaOH + H 2 S O 4 → N a 2 S O 4 + 2 H 2 O
cho phản ứng hóa học sau .cho kim loại natri tác dụng với nước tạo ra natri hidroxit và khí hidro
a, lập PTHH
b, tính khối lượng của natri tham gia phản ứng nếu khối lượng của nước , natri hidroxit và khí hidro trong phản ứng trên lần lượt là 36g ,80g,3g
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mNa+mH2O=mNaOH +mH2
<=> mNa+ 36=80+3
<=>mNa= 47(g)
(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(b.\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)
Biết rằng chất natri hidroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo ra chất natri sunfat N a 2 S O 4 và nước. Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử N a 2 S O 4
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng với 1 phân tử H 2 S O 4
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử H 2 O
Cho Natri tác dụng đủ với 14,4g nước thu được hợp chất Bazơ và khí Hiđro.
a. Tính thể tích khí Hidro tạo thành ở Đktc?
b. Tính khối lượng Natri cần dùng ?
Tính khối lượng Bazơ tạo thành sau phản ứng?
\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,8 0,8 0,8 ( mol )
\(m_{Na}=0,8.23=18,4g\)
\(m_{NaOH}=0,8.40=32g\)
Số mol của nước là:
nH2O=14,4/18=0,8(mol)
PTHH: Na+H2O→NaOH+1/2H2
0,8 0,8 0,8 0,4 ( mol)
a) Thể tích khí Hidro tạo thành(ĐKTC) là:
VH2=0,4*22,4= 8,96(l)
b) Khối lượng Natri là:
mNa=0,8*23 =18,4(g)
Khối lượng Bazơ tạo thành sau phản ứng là:
mNaOH=0,8*40=32(g)