Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
11 tháng 4 2023 lúc 22:32

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.

+ Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.

 

 

 

+ Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi xuống đáy lọ.

+ Cho một ít nước vào lọ, lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.

+ Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng tạo thành quan sát được.

- Hiện tượng:

+ Photpho cháy sáng, có khói màu trắng tạo thành.

+ Sau khi hòa tan khói trắng tạo thành với nước, thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 21:56

- Cân lấy lượng CaO cần dùng, nghiền nhỏ để phản ứng xảy ra nhanh hơn

- Chuẩn bị nước cho vào cốc, khuấy đều cho đến khi CaO tan hoàn toàn. Chú ý nhiệt độ tỏa ra gây bỏng.

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 11:12

Tham khảo:

a. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.

- Cách tiến hành:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.

+ Lắc nhẹ ống nghiệm.

- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)

\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

b. Dụng cụ, hóa chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

- Cách tiến hành:

+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.

- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.

\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Satboy
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 16:14

a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa+mH2O=mNaOH +mH2

<=> mNa+ 36=80+3

<=>mNa= 47(g)

(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)

Minh Nhân
26 tháng 7 2021 lúc 16:14

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 22:41

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2018 lúc 12:12

Minh Quang
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 15:03

\(n_{Na_2O}=\dfrac{1.86}{62}=0.03\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.03........................0.06\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.06}{0.25}=0.24\left(M\right)\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(0.06...........0.03\)

\(V_{CO_2}=0.03\cdot22.4=0.672\left(l\right)\)

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:04

Sửa $1,68 \to 1,86$

a) $Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

b) n Na2O = 1,86/62 = 0,03(mol)

n NaOH = 2n Na2O = 0,06(mol)

=> CM NaOH = 0,06/0,25 = 0,24M

c) $CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
n CO2 = 1/2 n NaOH = 0,03(mol)

=> V CO2 = 0,03.22,4 = 0,672(lít)