Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
5 tháng 12 2018 lúc 13:20

@Akai Haruma

Yah PeuPeu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 3 2022 lúc 22:37

$A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5(n+1)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\in \mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow n+1\in Ư(4)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}$

Mà $n\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}$

Nguyễn acc 2
18 tháng 3 2022 lúc 22:38

\(A=\dfrac{5n+1}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{4}{n+1}=5-\dfrac{4}{n+1}\).ĐK:n≠-1

để \(Anguy\text{ê}n.th\text{ì}4⋮(n+1)\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

ta có bảng sau :

n+1124
n013

vậy....

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 6 2017 lúc 10:40

Câu hỏi của Cường Hoàng - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Nhật Minh
14 tháng 6 2017 lúc 11:54

Áp dụng : \(\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{\sqrt{n-1}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+1>2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)+...+2\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+2\left(\sqrt{2}-1\right).\)

\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right).\)

Hán Bình Nguyên
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Pé Coldly
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 11:47

Bài đã đăng bạn hạn chế không đăng lại nữa nhé.

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2018 lúc 17:59

Ta có : \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}< \dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{2\sqrt{n}}\)\(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \dfrac{1}{\sqrt{n}}\left(1\right)\)

\(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=\dfrac{\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}>\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{2\sqrt{n}}\)\(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)>\dfrac{1}{\sqrt{n}}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1;2\right)\text{⇒ }đpcm\)

Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2018 lúc 18:16

Làm nốt phần áp dụng nèViolympic toán 9 Violympic toán 9

Bùi Thị Thanh Trúc
1 tháng 8 2018 lúc 17:53

fuck ***** fuck ***** fuck you

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 22:32

\(1,\)

\(a,\) Sửa: \(A=10^n+72n-1⋮81\)

Với \(n=1\Leftrightarrow A=10+72-1=81⋮81\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow A=10^k+72k-1⋮81\)

Với \(n=k+1\Leftrightarrow A=10^{k+1}+72\left(k+1\right)-1\)

\(A=10^k\cdot10+72k+72-1\\ A=10\left(10^k+72k-1\right)-648k+81\\ A=10\left(10^k+72k-1\right)-81\left(8k-1\right)\)

Ta có \(10^k+72k-1⋮81;81\left(8k-1\right)⋮81\)

Theo pp quy nạp 

\(\Rightarrow A⋮81\)

\(b,B=2002^n-138n-1⋮207\)

Với \(n=1\Leftrightarrow B=2002-138-1=1863⋮207\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow B=2002^k-138k-1⋮207\)

Với \(n=k+1\Leftrightarrow B=2002^{k+1}-138\left(k+1\right)-1\)

\(B=2002\cdot2002^k-138k-138-1\\ B=2002\left(2002^k-138k-1\right)+276138k+1863\\ B=2002\left(2002^k-138k-1\right)+207\left(1334k+1\right)\)

Vì \(2002^k-138k-1⋮207;207\left(1334k+1\right)⋮207\)

Nên theo pp quy nạp \(B⋮207,\forall n\)

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 22:41

\(2,\)

\(a,\) Sửa đề: CMR: \(1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Đặt \(S_n=1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)\)

Với \(n=1\Leftrightarrow S_1=1\cdot2=\dfrac{1\cdot2\cdot3}{3}=2\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow S_k=1\cdot2+2\cdot3+...+k\left(k+1\right)=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{3}\)

Với \(n=k+1\)

Cần cm \(S_{k+1}=1\cdot2+2\cdot3+...+k\left(k+1\right)+\left(k+1\right)\left(k+2\right)=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{3}\)

Thật vậy, ta có:

\(\Leftrightarrow S_{k+1}=S_k+\left(k+1\right)\left(k+2\right)\\ \Leftrightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{3}+\left(k+1\right)\left(k+2\right)\\ \Leftrightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{3}\)

Theo pp quy nạp ta có đpcm

\(b,\) Với \(n=0\Leftrightarrow0^3=\left[\dfrac{0\left(0+1\right)}{2}\right]^2=0\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow1^3+2^3+...+k^3=\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)

Với \(n=k+1\)

Cần cm \(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Thật vậy, ta có

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3\\ =\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3\\ =\dfrac{k^2\left(k+1\right)^2+4\left(k+1\right)^3}{4}=\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k^2+4k+4\right)}{4}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm