Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Homin
19 tháng 3 2021 lúc 20:58

Tiếng việt 1?

Bình luận (1)
Bui Viet Hoang
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
26 tháng 2 2016 lúc 22:16

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 2 2016 lúc 22:14

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là : 
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
my yến
14 tháng 3 2018 lúc 18:35

I-Ẩn dụ là gì?

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II-Các kiểu ẩn dụ.

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:

- Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Bình luận (0)
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất

Bình luận (0)
hoang quynh anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
13 tháng 3 2018 lúc 19:41

Ẩn dụ là gì?

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

Hoán dụ là gì?

Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Có 4 kiểu ẩn dụ

Bình luận (0)
Manh Nguyen
13 tháng 3 2018 lúc 19:39

ẩn dụ là...

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 3 2018 lúc 19:41

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Có mấy loại ẩn dụ? Ví dụ của từng loại.

Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt. 

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ: 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ: 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Trúc
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
29 tháng 3 2018 lúc 12:24

dài thế 

mik chịu 

bn tự làm đi !!! 

nếu nó ngắn hơn thì mik  sẽ giúp ~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Trúc
1 tháng 4 2018 lúc 19:37

Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

chú bạn học giỏi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Serein
24 tháng 3 2019 lúc 18:04

Có 2 kiểu so sánh:

+ so sánh ngang bằng

+ so sánh không ngang bằng

Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:

+Ẩn dụ hình thức

+Ẩn dụ cách thức

+Ẩn dụ phẩm chất

+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

+ Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng

+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

k mk nha!

Bình luận (0)
Trường Sơn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 12:12

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

Bình luận (0)
Ngân Đỗ
23 tháng 10 2020 lúc 4:53

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
12 tháng 4 2020 lúc 21:26

rảnh dữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Mơ Hồ
13 tháng 4 2020 lúc 22:17

có r đâu, bận muốn chết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng chức
25 tháng 4 2020 lúc 10:40

trời ơi chết chó rồi 

chó của tôi 

chó ơi 

gâu gâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng lê phương vy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 9:42

B. So sánh ngầm.

Bình luận (0)
lạc lạc
6 tháng 1 2022 lúc 9:42

b

Bình luận (0)
Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 9:43

B

Bình luận (0)