Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
H T T
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
18 tháng 3 2021 lúc 18:32
– Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề+ Nơi mất tự do.– Bác nói đến hoàn cảnh “không rượu cũng không hoa” vì:+ Người xưa thường ngắm trăng khi tâm hồn thanh tĩnh, thư thái, có đủ rượu, đủ hoa.+ Bác nói như thế không phải là nêu lên cái thiếu thốn mà để thể hiện sự mong muốn được thưởng thức trọn vẹn cái đẹp.– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
Trọng Khoan
Xem chi tiết
TrịnhAnh Đức
Xem chi tiết
Trang Huyen
Xem chi tiết
Cherry
18 tháng 3 2021 lúc 18:06
Trong bài thơ này, bác ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác bị giam trong tù. Nếu như bình thường mọi người thường ngắm trăng khi nhàn hạ, thảnh thơi thì khi bị giam trong tù ngục tối tăm Bác vẫn có tâm trạng ngắm trăng, vui vẻ trước cảnh đẹp.Bác nói đến ''Trong tù không rượu cũng không hoa", không có nghĩa là Bác than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ. Ở đây Bác nói đến việc ngắm trăng không được chọn vẹn thú vui.Qua hai câu thơ đầu, ta thấy được rằng trước cảnh đêm trăng đẹp ngoài trời khiến Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.  
claine ng
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 8 2021 lúc 8:36

Tham khảo

Bài thơ ngắm trăng thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác ngay cả trong cảnh ngục tù gian khổ tối tăm. Bác Hồ của chúng ta rất yêu thiên nhiên, tâm hồn và thơ của Người tràn đầy ánh trăng, ánh trăng rất sáng, rất trong, rất đẹp. Trăng, hoa, rượu là những thú vui thanh cao của các thi nhân Đường, Tống ngày xưa. Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù “không rượu cũng không hoa” mà Bác vẫn đến với trăng, thật là nghệ sĩ (Câu cảm thán)! Nếu đầu tiên, bài thơ mở ra một hình ảnh thi nhân ngày xưa, một không khí thơ Đường, thơ Tống: ánh trăng, rượu, hoa một thi nhân biết bao nồng nàn tha thiết, say sưa với ánh trăng, thì bài thơ khép lại một cách bất ngờ và độc đáo trong tư thế vọng nguyệt của một người chiến sĩ. Chất thép và chất tình hoà quyện làm một. Bài thơ đậm đà chất phương Đông, cốt cách Á Đông, bỗng chốc rất hiện đại. Hình ảnh chiến sĩ lồng trong hình ảnh một thi sĩ đắm say thiên nhiên. Trăng và người trong mối giao cảm tri âm, tri kỉ. Người hướng ra ngoài song sắt để đến với trăng, và trăng theo người toả sáng vào trong tù. Con người và ánh trăng này rõ ràng là hết sức mới mẻ, hiện đại. Trăng và người như hai người bạn cùng yêu nhau, vượt qua các song sắt tàn bạo, cái hoàn cảnh khổ đau, ngăn trở của nhà tù.  Con người yêu thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên và mang vẻ đẹp thiên nhiên tô điểm cho cuộc sống của mình, từ tình yêu thiên nhiên thêm nguồn sức sống để chiến đấu cho hạnh phúc, vẻ đẹp của con người. Nói một cách khác, tình yêu này, sự rung cảm này, chất thơ này trở thành một nguồn năng lượng vô tận cho hành động, sức sống, đi suốt cuộc đời mỗi người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2019 lúc 8:41

Chọn đáp án: C

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Thiều hoàng quân
Xem chi tiết
Thiều hoàng quân
3 tháng 4 2023 lúc 20:08

Help me

anh hoang
Xem chi tiết
Jie_굽
2 tháng 3 2022 lúc 14:22

tham khảo

– Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:

+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề

+ Nơi mất tự do.

– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.

₸µŋ৻৲৲
2 tháng 3 2022 lúc 14:24

tham khảo :
 – Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh:

+ Người đang bị giam cầm ở chốn lao tù, nơi thiếu thốn , cực khổ trăm bề

+ Nơi mất tự do.

– Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.