Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Hien Tran
Xem chi tiết
Mạnh Lê
24 tháng 6 2017 lúc 12:37

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)

\(M=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=2\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=2.\frac{99}{100}\)

\(M=\frac{99}{50}\)

\(N=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{97.99}\)

\(N=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}.\frac{98}{99}\)

\(N=\frac{49}{33}\)

Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Bảo Anh
13 tháng 8 lúc 21:33

trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha

Diệp Bảo Tường Vy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:10

a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(x=100-1\)

\(x=99\)

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 10:58

câu b thiếu kết quả đúng không bn?

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:15

Công thức\(\dfrac{1}{a\times b}=\) 1/ khoảng cách giữa a và b \(\times\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

* Bạn làm theo công thức và vẫn dụng câu b nhé.

Thiên Thần Bọ Cạp
Xem chi tiết

a)\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(1-\dfrac{1}{101}\)

=\(\dfrac{100}{101}\) 

 

 

\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+...+\dfrac{5}{99.101}\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99+101}\right)\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\) 

=\(\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{100}{101}\)

\(\dfrac{305}{202}\)

Bài 16: 

A = \(\dfrac{2n+1}{3n+1}\); đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{1}{3}\)

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 là d

Ta có: 2n + 1 ⋮ d; 3n + 1 ⋮ d

2n + 1 ⋮ d ⇒ 3.(2n + 1) ⋮ d ⇒ 6n + 3 ⋮ d

3n + 1 ⋮ d ⇒ 2.( 3n+ 1) ⋮ d ⇒ 6n + 2 ⋮ d

 ⇒ 6n + 3 - (6n + 2) ⋮ d ⇒ 6n + 3 - 6n - 2⋮ d

                                     ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1 là 1 

Hay 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

                

 

                

 

 

 

        

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
30 tháng 4 2017 lúc 8:16

=1-1/3+1/3-1/5+....+1/13-1/15

=1-1/15=14/15

Thân Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ha vy
31 tháng 7 2017 lúc 13:05

=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11

=1-1/11=10/11

đáp số:10/11

Lan Hương
31 tháng 7 2017 lúc 13:11

\(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+\frac{2}{9\times11}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)

\(A\times2=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
31 tháng 7 2017 lúc 13:20

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)

\(2A=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Lưu Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Vô danh
13 tháng 3 2022 lúc 11:44

\(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+...+\dfrac{2}{99\times101}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\\ =1-\dfrac{1}{101}\\ =\dfrac{100}{101}\)

Tạ Phương Linh
13 tháng 3 2022 lúc 15:48

= 100/101