Những câu hỏi liên quan
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 4 2023 lúc 9:38

Câu 2:

a, CTCT: CH2(OH)-CH2OH

CH3-O-CH2-OH

b, A: C2H4

B: C2H5OH

C: CH3COOH

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 4:56

a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O

b.  Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O

c .   2 P + 3 Cl 2 → 2 : 3 2 PCl 3 d .   Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 2 H 2 SO 4 → 1 : 2 2 CaSO 4 +   Ca ( H 2 PO 4 ) 2 e .   H 3 PO 4 + 3 KOH → 1 : 3 K 3 PO 4 + 3 H 2 O g .   CO 2 + NaOH → 1 : 1 NaHCO 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
son31233a
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 9:57

a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.

b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.

c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Bình luận (0)
Trần trung kiên
Xem chi tiết
Jackson Yi
5 tháng 12 2016 lúc 21:38

câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3

Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc

b)HCl=1+35,5=36,5đvc

c)NaOH=23+16+1=40đvc

Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3

b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5

c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O

d)Fe+S--->FeS

bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 17:53

Câu 2:

-Gọi công thức NaxCyOz

x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)

-CTHH: Na2CO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 10:09

M A  = 5,75 x 16,0 = 92,0(g/mol)

⇒ 14n - 6 = 92 ⇒ n = 7

A là C 7 H 8 hay C 6 H 5 - C H 3  (toluen)

C 6 H 5 - C H 3  + C l 2   → a s ,   t ° C 6 H 5 C H 2 C l + HCl (B: benzyl clorua)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 6 H 5 - C H 3  + 2 K M n O 4   → t ° C 6 H 5 - C O O K + KOH + 2 M n O 2  + H 2 O (E: kali benzoat)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:52

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH

Bình luận (0)