Vì sao có thể gọi anh Thành là " Người công dân số Một " ?
giúp mình với, xong rồi mình tick cho
Vì sao có thể gọi anh Thành là"Người công dân số Một"
Có thể gọi anh Thành - Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số 1” vì anh là người đầu tiên ý thức về công dân của một nước Việt Nam độc lập và chính anh là người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân, lãnh đạo nhân dân ta đứng lên giành độc lập cho dân tộc mình, đất nước mình.
hok tốt
nhớ k phương anh:))
Người công dân số một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
Có thể gọi như vậy vì ý thức là công dân của một nước độc lập đã sớm hình thành trong tư tưởng của Người.
Vì sao gọi anh Thành được gọi là ''Người công dân số một '' ?
refer
người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
refer
người công dân số Một trong đoạn kịch là người thanh niên Nguyễn Tất Thành, là bác Hồ kinh yêu của dân tộc. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
Trong giờ kiểm tra môn giáo dục công dân, An đã đưa bài làm của mình cho Linh chép, vì sợ Linh bị điểm kém
Theo em việc làm của An có phải là thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ không? Vì sao?
Mọi người giúp em với ạ. Tối em thi rồi ạ!
không , vì việc làm của an đã làm tổn hại đến đức tính của linh , nếu an muôn giúp thì có thể gợi ý cho bạn
không, vì việc làm việc làm của an đã lm tổn hại đức tính của linh, nếu an muốn giúp thì phải giảng hoặc gợi ý cho linh
không, vì bạn đã giúp Linh sai cách và vá sai hoàn cảnh. Như thế là hại bạn
tick hộ mik vssss
vi 26 son la chao anh em nhe
"Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Người công dân số Một trong đoạn kịch là Bác Hồ. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao ?
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
THAM KHẢO
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
BA người làm chung một công việc sẽ hoàn thành công việc đó trong 2 giờ 40 phút . Nếu làm riêng một mình thf người thứ nhất mất 8 giờ mới xong công việc , người thứ hai phải mất 12 giờ mới xong công việc . Hỏi nếu người thứ ba làm một mình thì phải mất mấy giờ mới xong công việc ?
giúp mình nha đúng mình tick cho
Đổi: 2 giờ 40 phút= 8/3 giờ
Trong một giờ, ba người làm được 3/8 công việc, người thứ nhất làm được1/8 công việc, người thứ hai làm được 1/12 công việc, người thứ ba làm được: 3/8-(1/8+1/12)=1/6(công việc)
Vậy nếu người thứ ba làm một mình thì phải mất số giờ mới xong công việc là:
1:1/6=6(giờ)
bài giải
2 giờ 40 phút=8/3 giờ
1 giờ 3 người làm được :
1:8/3=3/8 (công việc)
1 giờ người thứ nhất làm được:
1:8=1/8(công việc)
1 giờ người thứ 2 làm được:
1:12=1/12(công việc)
1 giờ người thứ 3 làm được:
3/8-1/8-1/12=1/6(công việc)
người thứ 3 làm một mình thì mất:
1:1/6=6(giờ)
đáp số:6 giờ
------GIÚP MÌNH NHA------
Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới dây của nhân vật Thành trong bài "Người công dân số Một" bằng các từ đồng nghĩa với nó được không?
Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
A. không thể
B. tùy thích
C. có thể
D. không có đáp án đúng
Có thể thay từ "công dân" trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.