Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bún Nhỏ
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

lila ma ri
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 22:01

Gọi các số cần tìm lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\in N^{\text{*}}\))

Theo đề bài : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\) . Nếu a > 3, b > 3 , c > 3 thì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1\) (vô lý) . Vậy trong ba số a,b,c tồn tại ít nhất một số không lớn hơn 3. Giả sử a là số bé nhất thì \(a\le3,a< b,a< c\) \(\Rightarrow1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\Rightarrow a\le3\)

Vì a là số tự nhiên nên a = 1 hoặc a = 2 hoặc a = 3

Nếu a = 1 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\) (vô lý)

Nếu a = 2 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2b+2c=bc\Leftrightarrow b\left(2-c\right)-2\left(2-c\right)=-4\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(c-2\right)=4\)

Xét các trường hợp được (b;c) = (3;6) ;  (6;3) (chú ý loại các trường hợp b,c âm và b = c)

Nếu a = 3 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{3}\)

Làm tương tự như trên được (b;c) = (2;6) ; (6;2) (chú ý loại các trường hợp b,c âm và b = c)

Vậy : (a;b;c) = (2;3;6) và các hoán vị.

 

Bảo Duy Cute
2 tháng 9 2016 lúc 21:15

Câu hỏi của Hoàng Gia Kiên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 9 2016 lúc 21:31

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a; b; c

Tổng nghịch đảo của các số trên lần lượt là: \(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\)

Giả sử a < b < c => \(\frac{1}{a}>\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{3}{a}>1=\frac{3}{3}\)

=> a < 3 (1)

Mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{a}< 1\) => a > 1 (2)

Từ (1) và (2) => a = 2

Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\)

Do \(\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{b}>\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{2}{b}>\frac{2}{4}\Rightarrow b< 4\) (3)

Mà \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}< \frac{1}{2}\)=> b > 2 (4)

Từ (3) và (4) => b = 3

=> \(\frac{1}{c}=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\Rightarrow c=6\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm thỏa mãn đề bài là: 2; 3; 6

vanluyen le
Xem chi tiết
Trần Tiến Dũng
8 tháng 11 2017 lúc 23:00

1.gọi STN có 2 CS là ab, số có 3 CS sau này là ab2

ta có :

ab2 - ab =515

ab x 10 + 2 -ab=515

ab x 9 = 515-2

ab x 9 = 513

ab=513:9

ab=57

2.

gọi STN có 5 CS là abcde

ta có :

2abcde x 3 =abcde2

(2 x 100000 +abcde) x 3=abcde x 10 +2

2 x 300000 + abcde x 3 =abcde x 10 +2

2 x 299999=abcde x 7

599998=abcde x 7

599998:7=abcde

85714=abcde 

Vậy số cần tìm là 85714

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 8 2016 lúc 20:45

\(\Rightarrow\frac{b.c+a.c+a.b}{a.b.c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a.b.c\right)\left(a.b.c\right)}{a.b.c}\)

\(\Rightarrow a.b.c=1\)

Vì a,b,c \(\in\) N* => a,b,c > 0. 

Mà a.b.c= 1 => a,b,c chỉ có thể =1 

Theo đề bài ra: a,b,c là 3 STN khác nhau => Ko tồ tại a,b,c