Những câu hỏi liên quan
vu ngoc hai dang
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
20 tháng 2 2023 lúc 12:31

Nếu như a là số chính phương thì a có dạng : \(a^2\) và các chữ số tận cùng của chúng phải là các số : \(1;4;9;16;25;36;49...\)

Xét a  ta có : \(10^{2022};10^{2021};10^{2020};10^{2019}\) đều có chữ số tận cùng là : 0

\(\Rightarrow a=1....0+8\)

\(\Rightarrow a=1...8\)

mà số chính phương không có số nào tận cùng bằng 8

\(\Rightarrow a\) không phải là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Thứ
Xem chi tiết
Hùng Ngô Văn
5 tháng 11 2016 lúc 5:51

Vi a Không chia hết cho 3 nên a chia cho 3 dư 1 hoặc 2

Nếu a chia ho 3 dư 1 đặt a = 3k +1

Suy ra a^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1=3k*(3k+2)+1

Vì 3k chia hết cho 3 nên 3k*(3k+2) chia hết cho 3

Mà 1 chia co 3 dư 1 nên 3k*(3k+2) +1 chia cho 3 dư 1 hay a^2 chia cho 3 dư 1

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
5 tháng 11 2019 lúc 12:27

Kết bạn với tui rùi tui trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toàn Văn Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:40

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:47

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

Bình luận (0)
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:50

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
12 tháng 5 2016 lúc 20:05

1.

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)(a,b thuộc N)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}:\frac{9}{10}=\frac{a}{b}.\frac{10}{9}=\frac{10a}{9b}\)

Để \(\frac{10a}{9b}\) nguyên thì a thuộc B(9) và b thuộc Ư(10)       (1)

\(\frac{a}{b}:\frac{15}{22}=\frac{a}{b}.\frac{15}{22}=\frac{15a}{22b}\)

Để \(\frac{15a}{22b}\) nguyên thì a thuộc B(22) b thuộc Ư(15)          (2)

\(\frac{a}{b}\) nhỏ nhất =>a nhỏ nhất và b lớn nhất                                   (3)

Từ (1), (2) và (3) => a=BCNN(9;22) và b= ƯCLN(15;10)

=>a= 198 ; b= 5

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{198}{5}\)

2.

\(A=\frac{1}{2}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}.\frac{1}{2007}\)

\(A=\frac{1}{2.7}+\frac{1}{7.12}+\frac{1}{12.17}+...+\frac{1}{2002.2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{2005}{4014}\)

\(A=\frac{2005}{4014}.\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{401}{4014}\)

2 bài còn lại mk đang nghĩ

k mk nha

Bình luận (0)
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 11 2016 lúc 17:28
Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
14 tháng 11 2016 lúc 17:16

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 17:28

a/ Xét (3) : m+n là bội số của 3 , tức là \(m+n=3k\left(k\in N\right)\) (*)

Kết hợp (2) : \(m=2n+5\) thay vào (*) được : \(\left(2n+5\right)+n=3k\Leftrightarrow3k-3n=5\Leftrightarrow3\left(k-n\right)=5\)

\(\Leftrightarrow k-n=\frac{5}{3}\) (vô lý)

Do vậy (2) và (3) mâu thuẫn.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 21:38

\(A=\left\{x\in N|x\in B\left(2\right)\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x\in B\left(3\right)\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x\in B\left(6\right)\right\}\)

\(\Rightarrow A\cap B\) là những số vừa thuộc B(2);vừa thuộc B(3) hay mọi phần tử của \(A\cap B\) đều chia hết cho \(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(\Rightarrow A\cap B=C\)

Bình luận (1)
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)