Những câu hỏi liên quan
Không Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
30 tháng 11 2017 lúc 20:42

boi vi canh sat chua ns cho anh ta biet dia chi cua nan nhan

Công Chúa Mắt Tím
30 tháng 11 2017 lúc 20:43

Sao lại nạn nhân,hung thủ chứ?Ngu người bất thường à?

Không Danh
30 tháng 11 2017 lúc 20:48

sửa cái cuối thành thủ phạm nhé...

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Mon Susu
4 tháng 1 2022 lúc 9:18

người đâu Hâm thế:))

Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết

 

1.b)- H là 1 người biết giúp đỡ người khác.

- H là 1 người ko màng bản thân mà bỏ lại chút thời gian giúp đỡ mọi ng

- H là 1 người tốt bụng

- H là 1 người hiếu thảo

- H cũng chính là cháu ngoan Bác Hồ.

 

Bn ơi phần a) bạn tự suy nghĩ nha !!!

Xem chi tiết

giải thì ib vs mik để nghe suy luận của các bạn

_ Mon _
25 tháng 6 2019 lúc 22:16

~ lk thằng B đg k ??

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Choi Minji
16 tháng 6 2018 lúc 11:09

nếu như kẻ phạm tội xuất hiện tử phía sau không thể đánh vào bụng của  ông  ta

Trần Tuấn Anh
16 tháng 6 2018 lúc 11:03

nhìn từ phía sau rồi chạy luôn về nhà thì làm sao thấy đc mặt của hung thủ

Nguyễn Thị Mai Hương
16 tháng 6 2018 lúc 11:06

vì vụ án xảy ở đầu đường mà ông Sean Baker lại khai rằng ông đi dạo trong công viên và thấy dc vụ giết người.Vậy nên ông cảnh sát mới nghĩ đó chính là kẻ phạm tội

nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Trần Hà Đường Lâm
21 tháng 5 2018 lúc 7:35

thằng sát nhân nó tắt điện ở hiện trường đi, sau đó lẻn ra sau và lấy kéo đập vô đầu bà

chúc bn hok tốt ^.^

Xem chi tiết
No name
19 tháng 8 2019 lúc 22:29

b là hung thủ chớ giề

Bất ngờ chưa
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 21:26

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

 

Smile
20 tháng 4 2021 lúc 21:27

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 7:21

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.