Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
5 tháng 12 2015 lúc 20:10

đúng là ko có bài nào dễ trong ngày hôm nay

Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 20:07

Bạn ghi nhỏ lại nhé. Hơn nũa bạn nên tách riêng từng câu hỏi, làm vầy nhiều lắm

hoang thi hanh
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

a) Ta co :1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4.5+1/5.6+1/6.7+...+1/99.100

Dat A=1/4.5+1/5.6+...+1/99.100.   B=1/5^2+1/6^2+...+1/100^2

A=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/99-1/100

=1/4-1/100=6/25

Ma1/6<6/25<1/4.Ta lại cóA<6/25    Vậy:1/6<1/5^2+1/6^2+1/7^2+...+1/100^2<1/4

Trung Anh
Xem chi tiết
Trung Anh
8 tháng 7 2021 lúc 16:38

Giúp tui ik cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Dang câp thú cung
5 tháng 4 2017 lúc 21:10

Deo biet

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

tran quang khai
Xem chi tiết
Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
25 tháng 3 2018 lúc 20:38

1, Ta có : ĐK \(n\ne1\)

a, \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyện thì \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau:

n-1-17-7
n208-6

vậy n=-6, 0,2, 8

b, Ta có ĐK \(n\ne-\frac{1}{3}\)

\(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{6n+3-6}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{6}{3n+1}=3-\frac{6}{3n+1}\)

để biểu thúc có giá trị nguyên thì \(3n+1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n=0,-2/3,1/3, -1, 2/3, -4/3, 5/3, -7/3

c,ĐK : \(n\ne2\) tương tự ta phân tích \(\frac{n^2+3n-1}{n-2}=\frac{n^2-4n+4+7n-5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)^2}{n-2}+\frac{7n-5}{n-2}\)

\(=n-2+\frac{7n-14+9}{n-2}=\left(n-2\right)+7+\frac{9}{n-2}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì \(n-2\inƯ\left(9\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị n

d,  ĐK : \(n\ne1\)phân tích:

\(\frac{n^2+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+2n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2}{n-1}+\frac{2n-2+6}{n-1}=\left(n-1\right)+2+\frac{6}{n-1}\)

để biểu thức có giá trị nguyên thì\(n-1\inƯ\left(6\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

2, a, để A là phân số thì \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b, để A là số nguyên thì\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}\)

hay \(2n+3\notinƯ\left(5\right)\)

kẻ bảng tìm giá trị của n

c, để A lớn nhất thì \(2-\frac{5}{2n+3}\) cũng lớn nhất

\(\frac{5}{2n+3}\)phải nhỏ nhất\(\Rightarrow\)\(2n+3\)lớn nhất  và < 0 vì 5 là số dương

nên\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)

thay n vào tính A vậy max A =7

để A bé nhất thì\(2-\frac{5}{2n+3}\)cũng bé nhất

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất\(\Rightarrow\)2n+3 bé nhất và phải lớn hơn 0 

vậy\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)

thay n vào để tìm min A=-3

Vô DANH
Xem chi tiết
nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:00

câu hỏi của bạn tớ cũng đang mắc 

Vô DANH
29 tháng 3 2017 lúc 19:05

Bạn cũng có đề này à nguyễn tiến hanh ?

nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:09

nhân h với a ta được 

ah=1/a+2/a^2+.......+n/a^n

ah-h=(1/a+2/a^2+.......+n/a^n)-(1/a^2+2/a^3+.....+n/a^n+1)

       =1/a+(2/a^2-1/a^2)+.......+(n/a^n-n-1/a^n)+1/a+n/a^n+1

       =(1/a+1/a^2+1/a^3+...+1/a^n)+n/a^n+1

mình mới nghĩ được đến đấy thôi

có phải câu này có trong đề thi giữa học kì 2 môn toán 6 năm 2017 không

Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:06

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:08

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:09

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)(50 số hạng \(\frac{1}{50}\))

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}.50=1\)

Vậy S < 1 (đpcm)

Nguyễn Tuấn Đức
Xem chi tiết