Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2017 lúc 9:43

Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16, có liên kết ion.

Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.

Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 8:09

Đáp án A

X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 4:09

Chọn A

Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA

Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.

Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.

→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.

Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2017 lúc 15:19

Đáp án B

Cặp X và Z

Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 12:56

Đáp án B

12. Lê Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 10 2021 lúc 11:10

O có hóa trị II, theo quy tắc hóa trị suy ra X có hóa trị II

H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị suy ra Y có hóa trị III

Gọi CTHH tạo bởi X và Y là $X_aY_b$

Ta có : 

$\dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$

Vậy CTHH là $X_3Y_2$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2017 lúc 5:04

Đáp án D

=> X thuộc chu kì 4, nhóm IA => X là kim loại điển hình

=> Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA =>Y là phi kim điển hình

Liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion => Liên kết giữa X và Y là liên kết ion

Quá trình hình thành liên kết ion giữa X và Y như sau:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2019 lúc 15:21

Jassy
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
4 tháng 12 2021 lúc 18:07

\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)

\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)

Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion

\(X\rightarrow X^++e\)

\(Y+e\rightarrow Y^-\)

\(X^++Y^-\rightarrow XY\)