Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN ANH ĐỨC (ERROR)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:21

a: \(F\left(x\right)=x^3+2x^2+3x+4\)

\(G\left(x\right)=x^3-x^2+3x+1\)

b: \(F\left(x\right)+G\left(x\right)=2x^3+x^2+6x+5\)

\(F\left(x\right)-G\left(x\right)=3x^2+3\)

Thanh Phạm
10 tháng 5 2022 lúc 20:22

f(x)=x+2x2+3x+4

g(x)=xtrừ x2+3x+1

ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 20:24

a)

F(x)=x3+2x2+3x+4F(x)=x3+2x2+3x+4

G(x)=x3−x2+3x+1

b)

F(x)+G(x)=2x3+x2+6x+5F(x)+G(x)=2x3+x2+6x+5

F(x)−G(x)=3x2+3

 

 

 

 

nguyễn thanh phương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 8 2019 lúc 7:44

a) Ta có:

f(0) = -2.03 + 3.02 - 0 + 5 = 0 + 0 - 0 + 5 = 5

g(-1) = 2.(-1)3 - 2.(-1)2 + (-1) - 9 = -2 - 2 - 1 - 9 = -14

b) f(x) + g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) + (2x3 - 2x2 + x - 9)

                   = -2x3 + 3x2 - x + 5 + 2x3 - 2x2 + x - 9

                  = (-2x3 + 2x3) + (3x2 - 2x2) - (x - x) + (5 - 9)

                 = x2 - 4

f(x) - g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) - (2x3 - 2x2 + x - 9)

               = -2x3 + 3x2 - x + 5 - 2x3 + 2x2 - x + 9

              = -(2x3 + 2x3) + (3x2 + 2x2) - (x + x) + (5 + 9)

             = -4x3 + 5x2 - 2x + 14

hà nguyễn
Xem chi tiết

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
Thành Trần
Xem chi tiết
hoai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
3 tháng 4 2017 lúc 19:57

Đại số lớp 7

Nguyễn Trịnh Quang
6 tháng 4 2018 lúc 20:30

Đại số lớp 7

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 5 2019 lúc 20:16

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 5 2019 lúc 20:23

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm

Nguyễn Đức Thành
2 tháng 5 2019 lúc 20:31

3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)

Giấc mơ trưa
Xem chi tiết
forever young
26 tháng 3 2018 lúc 19:34

ta có f(x)=ax5+bx3+2014x+1 \(\Rightarrow\)f(2015)=20155a+20153b+2014.2015+1 và f(-2015)=(-2015)5a+(-2015)3b+2014(-2015)+1

\(\Rightarrow\)f(2015)+f(-2015)=20155a+20153b+2014.2015+1+(-2015)5a+(-2015)3b+2014(-2015)+1=2

\(\Rightarrow\)f(2015)+f(-2015)=2 mà f(2015)=2 \(\Rightarrow\)f(-2015)=0 vậy............

NHỚ K CHO ME NHÉ !!!

nguyễn bùi hồng nhung
1 tháng 4 2019 lúc 19:20

olm chu ko phai la onl nhe

Rinz Rinz
6 tháng 4 2021 lúc 20:38

f(-2015) = 0

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Huyền Đoan
18 tháng 7 2016 lúc 16:50

\(f\left(x\right)=x^2-10x+27=0\Leftrightarrow x^2-10x+25+2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+2=0\Leftrightarrow x-5=\sqrt{-2}\)=> x vô nghiệm vì không thể có cân của số âm.

\(g\left(x\right)=x^2+\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}=0\Leftrightarrow x^2+2×\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{3}{9}=0\Leftrightarrow x+\frac{1}{3}=\sqrt{\frac{-3}{9}}\)=> x vô nghiệm