Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao.
B. Độ định hướng cao
C. Cường độ lớn.
D. Công suất lớn
Vì tia laze có đặc điểm là tính đơn sắc cao, định hướng cao, cường độ lớn. Chùm tia laze có năng lượng có thể nhỏ nhưng do thời gian mỗi xung và diện tích tập trung rất nhỏ nên mật độ công suất (hay cường độ) rất lớn I = P/S.
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc.
B. Độ định hướng.
C. Cường độ lớn.
D. Công suất lớn.
Khẳng định nào sau đây là đúng về Laze:
A. Có 3 loại laze chính là laze khí, laze rắn, laze bán dẫn B. Laze có tính định hướng cao, cường độ lớn
C. Laze được ứng dụng trong truyền dẫn thông tin D. A, B, C đúng
Một nguồn điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm đẳng hướng, với công suất P 0 . Coi không khí không hấp thụ và không phản xạ âm. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng có mức cường độ âm L A = 20 d B và L B = 40 d B . Biết OA và OB vuông góc với nhau. Tăng công suất phát âm của nguồn S đến 2 P 0 . Trên đoạn thẳng AB, gọi M là điểm có mức cường độ âm lớn nhất. Mức cường độ âm tại M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47 dB
B. 41 dB
C. 45 dB
D. 43 dB
Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 50 °
B. 40 °
C. 30 °
D. 20 °
Đáp án B
(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)
Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.
=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.
Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200
Đáp án B
Ta có mức cường độ âm:
L = 10 . log I I 0 = 10 log P 4 πR 2 . I 0 ⇒ L max ⇔ R min
(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)
Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.
=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.
Ta có : L A = 10 log P 4 π . OA 2 . I 0 = 50 L H = 10 log P 4 π . OH 2 . I 0 = 57 L K = 10 log P 4 π . OK 2 . I 0 = 62
⇒ L H - L A = 10 . log OA 2 OH 2 = 7 ⇒ OA = 2 , 2387 OH L K - L A = 10 . log OA 2 OK 2 = 12 ⇒ OA = 3 , 981 OK
sin A 1 = O H O A = O H 2 , 2387 O H = 1 2 , 2387 ⇒ A 1 ^ = 26 , 53 0
sin A 2 = O K O A = O K 3 , 981 O K = 1 3 , 981 ⇒ A 2 ^ = 14 , 55 0
⇒ xAy ^ = A 1 ^ + A 2 ^ = 41 0
Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200
Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 s.
B. 32 s.
C. 47 s.
D. 25 s.
+ Ta có: LN - LM = 20 dB → 10 log P 4 π O N 2 . I 0 - 10 log P 4 π O M 2 . I 0 = 20
→ O M O N = 10 → OM = 100 m → MN = 90 m.
+ Vì thiết bị chuyển động với 2 giai đoạn nên ta có thể coi một giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với a = 0,4 m/s2 và một giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 đến khi dừng lại tại N.
* Giai đoạn 1 ta có: v2 - 0 = 2as1 → s 1 = v 2 2 a
* Giai đoạn 2 ta có: 0 - v2 = -2as2 → s 2 = v 2 2 a
Mà s1 + s2 = MN = 90 m → v = 6 m/s.
+ v = 0 + at1 → t1 = 15 s
+ 0 = v - at2 → t2 = 15 s
→ t = 30 s gần với giá trị của đáp án B nhất.
Đáp án B
Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 5 12 m / s 2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết N O = 15 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 s.
B. 32 s.
C. 47 s.
D. 39 s.
Đáp án D
+ Ta có:
+ Vì thiết bị chuyển động với 2 giai đoạn nên ta có thể coi một giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với a = 5 12 m / s 2 và một giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc m/s2 đến khi dừng lại tại N.
* Giai đoạn 1 ta có: