Những câu hỏi liên quan
hoquanghieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
2 tháng 7 2015 lúc 17:51

1)

a) ta có zOx kề bù với yOz => xOz=180-yOz=180-60=120

b) Om, On lần lượt là pg của xOy là sao?

2)

a) tương tự câu a bài 1

b) góc mOt và góc nOt có kề nhau vì có cạnh Ot chung

ta có: góc Om là pg của yOt=> góc mOt=1/2 yOt=1/2 60=30

On là pg của tOx => tOn= 1/2 120=60

=> góc mOt+tOn=60+30=90 => 2 góc này có phụ nhau

Nguyễn Thị BÍch Hậu
2 tháng 7 2015 lúc 18:07

hình nè:

ĐÀO  KHÁNH HUYỀN
15 tháng 7 2017 lúc 21:07

cho góc bẹt xOy .Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 60 do 

a)tính số đo của góc xOt

b)vẽ phân giác Om của góc yOt , vẽ tia On với tia Om một góc 90 độ . On có phải là tia phân giác của góc xOt không ? vì sao ?

le duy minu
Xem chi tiết
I love Conan forever
17 tháng 4 2016 lúc 12:38

a ) vì xOy kề bù với yOt

=>xOy + yOt = 180o

hay 120o + yOt = 180o

=> yOt=180o-120o=60o

b)tự vẽ hình 

vì Om là tia phân giác của xOy => Ox và Oy là hai tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Om         (1)

=>yOm=mOx=\(\frac{1}{2}\)yOx=\(\frac{1}{2}\) . 120o=60o

c)vì On là tia phân giác của tOy=>Ot và Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là On                         (2)

=>tOn=nOy=\(\frac{1}{2}tOy=\frac{1}{2}\cdot30^o=15^o\)

Từ (1) ; (2) => tia 0y nằm giữa 2 ta Ot và Om

=>mOy+yOt=mOt

hay 30o+30o=mOt

=> mOt=60o

vì Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oy mà Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om

=> tia oy nằm giữa 2 tia On và Om

=>nOy+yOm=nOm

hay 15o+30o=nOm

=>nOm=45o

Đ/s : ........

Kfkfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 13:18

a: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: \(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=60^0\)

\(\widehat{tOm}=\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=90^0\)

hoangtrihao
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Yến
26 tháng 8 2018 lúc 10:57

Vậy mOy+nOy=1/2 .Ta có: Om là tia phân giác của xOy

    => xOm=mOy=1/2 .  xoy

On là tia phân giác của tOy

=>tOn=nOy=1/2 . tOy+ 1/2 . xOy

mOn = 1/2 .(tOy+xOy)

Mà xOy +yOt = 180 độ(kề bù)

=> mOn=1/2 . 180 độ = 90 độ

Vậy mOy+nOy =1/2.xOy + 1/2 . tOy

Phạm Ngọc Gia Khiêm
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
19 tháng 6 2017 lúc 10:11

Chưa rõ bạn à

Ben 10
19 tháng 8 2017 lúc 19:50

a, góc xOy = 180º , Oz là tia nằm giữa Ox và Oy nên góc xOz + góc zOy = 180º 
Ot là phân giác góc xOz nên góc tOz = 1/2 góc xOz và tia Ot nằm giữa Ox và Oz. Tương tự Oj là phân giác góc yOz nên góc jOz = 1/2 góc yOz và tia Oj nằm giữa Oy và Oz. 
{Oz là tia nằm giữa Ox và Oy 
{Oj nằm giữa Oy và Oz 
{Ot nằm giữa Ox và Oz 
nên Oz nằm giữa Ot và Oj và góc tOz + góc jOz = 1/2 góc xOz + 1/2 góc yOz = 1/2 . 180º = 90º (đpcm) 
b, Ox là tia đối của Oy ; Ot là tia đối của Oj ; góc xOj là góc đối đỉnh với góc yOt nên góc xOj = góc yOt. 
Oz là phân giác góc xOj nên góc jOz = 1/2 góc xOj và tia Oz nằm giữa Ox và Oj. Tương tự Ok là phân giác góc yOt nên góc kOy = 1/2 góc yOt và tia Ok nằm giữa Oy và Ot mà góc xOj = góc yOt nên góc jOz = góc kOy 
Oj là tia nằm giữa Ox và Oy nên góc xOj + góc jOy = 180º = 2 góc jOz + góc jOy = góc jOz + góc jOy + góc kOy = góc zOk. Vậy Oz và Ok đối nhau.

Nguồn:_RafaeL19_chắc vậy

sai thì thôi ^^

Lê Hải Hoàng
23 tháng 4 2019 lúc 22:07

Cần có số đo để tính phần đầu bạn ạ

Phạm Ngọc Gia Khiêm
Xem chi tiết
NGUYỄN Thanh Mai
Xem chi tiết
╚»✡╚»★«╝✡«╝
17 tháng 2 2018 lúc 16:50

a) có Oy là tia đối của tia Ox

=> góc xOy = 180 độ

     góc xOm + góc yOm = góc xOy

hay 30 độ     + góc yOm = 180 độ

=>                 góc yOm = 180 độ - 30 độ

=>                 góc yOm = 150 độ

b) có Ot là tia phân giác của góc xOy => góc yOt = góc xOt = góc xOy/2 = 180 độ/2 = 90 độ

=> góc yOt là góc vuông

╚»✡╚»★«╝✡«╝
17 tháng 2 2018 lúc 17:00

bổ sung câu c 

có   góc tOm + góc mOx = góc tOy

hay góc tOm +  30 độ     = 90 độ

=>  góc tOm                  = 90 độ - 30 độ

=>  góc tOm                  = 60 độ

góc tOm = góc tOn (= 60 độ)

=> Ot là tia phân giác của góc mOn

Kfkfj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 13:23

a; \(\widehat{tOy}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOm}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>\(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\widehat{tOm}\)

hay \(\widehat{yOm}=55^0\)

b: \(\widehat{yOz}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOm}< >\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên Om không là tia phân giác của góc yOz