Chọn một trong hai tình huống để thực hành ứng xử theo phương án mà em và các bạn đã đưa ra.
1. Em hãy cùng cá bạn trong nhóm thảo luận, tìm cách ứng xử trong tình huống sau:
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ: hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông, …). Khi đó, em sẽ làm gì? Đánh dấu + vào ô trống trước ý em chọn:
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống trên.
2. Đóng vai thể hiện:
- A: B ơi đi sang nhà ông Tư trộm quả với tao đi, mày hứa sẽ cùng chơi với tao ngày hôm nay rồi.
- B: Chính xác nhưng nếu đi trộm quả thì không được, tao sẽ không đi với mày đâu.
- A: Mày định thất hứa với tao à?
- B: Tao cũng không muốn thế. Nhưng mày nhìn xem, ở nhà ông Tư có nuôi 4 con chó túc trực liên tục, đã thế chúng nó còn to khỏe và nhảy cao nữa. À còn ông Tư luôn ở nhà nữa, vậy chúng ta trộm bằng cách nào.
- A: Mày nói cũng có lí, vậy chúng ta không đi hái trộm quả nữa.
- B: Chính xác, chúng ta đi bơi đi, trời đang nóng mà.
Chia sẻ tình huống thực tế và cách em đã quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp trong tình huống đó.
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
Em hãy cùng các bạn thảo luận về các tình huống sau đây:
a) Trong khi chơi trò chơi đánh trận giả với các bạn nam, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ.
- Theo em, Nam có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
b) Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng gần đến giờ đi thì gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được.
- Theo em, Hoa có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó.
- Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
a) Nam có thể có những cách ứng xử sau:
- Đỡ bạn nữ dậy hỏi thăm và xin lỗi bạn đó.
- Coi như không có gì và chơi tiếp.
Nếu em là Nam em sẽ chọn phương án một là đỡ bạn nữ dậy rồi hỏi thăm và xin lỗi bạn nữ đó. Điều đó thể hiện được phép lịch sự của mình.
b) Hoa có những cách ứng xử sau:
- Kệ Minh và không thông báo gì cả, việc nhà quan trọng hơn.
- Thông báo cho Minh là gia đình có việc bận đột xuất nên không thể đến chung vui được và xin lỗi.
Nếu em là Hoa em sẽ chọn phương án hai bởi điều đó thể hiện được sự tôn trọng của Hoa với Minh.
Cùng các bạn trong nhóm thảo luạn về các tình huống sau:
a) Gặp bài toán khó, Nga loay hoay mãi mà chưa giải được. Thấy vậy, anh trai Nha liền nói “Đưa bài đây, anh giải cho”.
- Theo em, bạn Nga có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Nga, em sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao?
b) Quân hay đi học muộn vì nhà ở cách xa trường. Theo em, bạn Quân sẽ phải làm gì đế đến lớp đúng giờ?
c) Bạn Mai viết chữ xấu. Theo em, bạn Mai cần phải làm gì để viết chữ đẹp hơn?
a) Theo em, Nga có hai cách ứng xử sau:
+ Đưa bài cho anh trai làm hộ.
+ Nhờ anh trai hướng dẫn rồi tự mình làm lại.
+ Tự đọc tài liệu tham khảo rồi tự làm.
- Nếu là Nga, em sẽ nhờ anh trai hướng dẫn cách làm bài rồi tự mình làm lại. Bởi thời gian tìm kiếm tài liệu có thể sẽ rất lâu và em còn nhiều môn khác cần phải học. Nhờ ai trai hướng dẫn vừa dễ hiểu, vừa nhanh mà còn đảm bảo tinh thần trung thực trong học tập.
b) Để đến lớp đúng giờ, Quân cần phải rèn luyện thói quen đi ngủ sớm để có thể dậy được sớm và đến lớp đúng giờ.
c) Mai cần phải dành ra ít nhất 1 tiếng mỗi ngày để tập viết chữ cho đẹp hơn.
oke bài đây làm hộ bố mày nhóe
Tình huống: Trên đường đi học về, Nam thấy một bạn mang rác sinh hoạt định đổ xuống con sông ngay trước nhà.
-Nam có thể có những cách ứng xử nào trong trường hợp này?(đưa ra ít nhất 5 cách ứng xử)
-Nếu là Nam, em sẽ chọn cách ứng xử nào?
Cách xử lí
-Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
-Nếu bạn không nghe thì báo với người lớn, bố mẹ bạn, bác tổ trưởng,..để xử lí
-Nếu bạn đã lỡ đổ thì khuyên bạn nên có trách nhiệm, dọn dẹp sạch sẽ và hứa không tái phạm
-Nếu bạn cố ý tái phạm nên có các biện pháp mạnh như nhắc tên trước toàn trường, báo với trường nơi bạn học,..
-Báo cáo với tổ vệ sinh môi trường để họ dọn dẹp và nhắc nhở bạn đó.
-nếu là Nam đầu tên em sẽ: Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
(Nếu bạn không nghe em sẽ có các bước xử lí tiếp theo)
- Nam có thể :
+ Chạy đến và khuyên ngăn
+ Nêu ra tác hại về việc làm của bạn ấy
+ Báo với bố mẹ của bạn để chú ý hơn về hành động của bạn , tránh gây ô nhiễm
+ Kêu bạn nên rút kinh nghiệm , không làm vậy nữa
+ Khuyến khích bạn ấy nên bảo vệ môi trường .
Nếu em là Nam em sẽ làm những cách ứng xử mà em đã nêu ở trên và cùng với bạn và tất cả người dân bảo vệ môi trường , không để tình trạng này tiếp diễn một lần nào nữa .
< Trong trường hợp này , Nam nên bình tĩnh và nói chuyện với bạn ấy , không nên quát mắng hay chửi bạn ấy vì thấy bạn đổ rác sinh hoạt ra sông >
a) Hãy ghi dấu + vào ô trống trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau:
Tính huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.
Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Đóng vai các tình huống:
- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.
- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.
Thực hành ứng xử của em trong các tình huống dưới đây.
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu là Q, em nên trò chuyện với H để hiểu rõ hơn về tình bạn giữa cô ấy và M. Em có thể thể hiện sự quan tâm đến H và thảo luận cùng cô ấy về tình bạn của họ. Đồng thời, em cũng có thể tìm cách thể hiện sự quan tâm đến M và tạo mối quan hệ tốt đẹp với cả hai bạn bằng cách tặng quà, tổ chức một buổi đi chơi hay mời cả hai bạn đến nhà để ăn tối.
Tình huống 2: Nếu là K, em nên bình tĩnh và lắng nghe ý kiến của bố. Sau đó, em có thể giải thích rõ ràng cho bố hiểu lý do vì sao em về muộn và cũng nên xin lỗi vì đã làm bố lo lắng. Em có thể thể hiện sự trách nhiệm và cam kết sẽ không để bố mẹ lo lắng về mình nữa.
Tình huống 3: Nếu là T, em nên bày tỏ niềm vui và tình cảm của mình với bố mẹ, nhưng đồng thời em cũng nên cho thấy em đang quan tâm đến em trai bằng cách nói chuyện và tìm cách giúp đỡ em trai trong việc học tập. Nếu bố mẹ đang mắng em trai vì lý do học tập, em có thể trao đổi với bố mẹ về cách thức động viên và giúp đỡ em trai một cách tích cực, thay vì chỉ trích hay phản đối bố mẹ.
Câu 2: xử lý nhanh tình huống a) trên đường đi học về, một người lạ bỗng dưng chẳng nên ăn đường và yêu cầu em đi theo. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống đó ? b) trong giờ ra chơi không may em giẫm vào chân một bạn. Bạn liền quay lại đánh em em. Em sẽ ứng xử như thế nào?
a nên la to gọi sự giúp đỡ từ bạn bè người lớn
b em nên xin lỗi bạn và quay vào lớp kể lại sự việc cho thầy cô