Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mộc Miên
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 11:07
https://i.imgur.com/bx8s8Hy.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Thiện Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 11:07
https://i.imgur.com/AISWXxC.jpg
Khách vãng lai đã xóa
tran thu ha
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 10:12

\(B=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}=\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\)

\(B=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

Ta cần CM \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Áp dụng BĐT Cô-si:\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Tương tự,ta cũng có:\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2;\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2\)

\(\Rightarrow B\ge2+2+2=6\left(đpcm\right)\)

(*) t chỉ ms lớp 7 thôi nên cũng ko chắc đúng ko nhé!

Lương Ngọc Anh
8 tháng 5 2016 lúc 10:02
Tách ra rồi áp dụng BĐT Côsi là ra ngay mà bạn!
Hoàng Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 10:08

\(A=\left(a+b\right).\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\left(a+b\right).\left(\frac{a+b}{ab}\right)=\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}\)

\(A\ge4\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}\ge4\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(1\right)\)

Ta có: (1) đúng => BĐT đúng => BPT đúng (đpcm)

Lê Huỳnh
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
26 tháng 3 2016 lúc 11:22

Đặt  \(A=\frac{c\left(ab+1\right)^2}{b^2\left(bc+1\right)}+\frac{a\left(bc+1\right)^2}{c^2\left(ca+1\right)}+\frac{b\left(ca+1\right)^2}{a^2\left(ab+1\right)}\)  và   \(x=ab+1;\)  \(y=bc+1;\)  \(z=ca+1\)   \(\left(\text{*}\right)\)

Khi đó, với các giá trị tương ứng trên thì biểu thức  \(A\)  trở thành:   \(A=\frac{cx^2}{b^2y}+\frac{ay^2}{c^2z}+\frac{bz^2}{a^2x}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho bộ ba phân số không âm của biểu thức trên (do  \(a,b,c>0\)), ta có:

 \(A=\frac{cx^2}{b^2y}+\frac{ay^2}{c^2z}+\frac{bz^2}{a^2x}\ge3\sqrt[3]{\frac{cx^2}{b^2y}.\frac{ay^2}{c^2z}.\frac{bz^2}{a^2z}}=3\sqrt[3]{\frac{xyz}{abc}}\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Mặt khác, do  \(ab+1\ge2\sqrt{ab}\)  (bất đẳng thức  AM-GM cho hai số \(a,b\) luôn dương)

              nên   \(x\ge2\sqrt{ab}\)  \(\left(1\right)\) (theo cách đặt ở  \(\left(\text{*}\right)\))

Hoàn toàn tương tự với vòng hoán vị   \(a\)  \(\rightarrow\)  \(b\)  \(\rightarrow\)  \(c\) và với chú ý cách đặt ở \(\left(\text{*}\right)\), ta cũng có:

\(y\ge2\sqrt{bc}\)  \(\left(2\right)\)  và  \(z\ge2\sqrt{ca}\)  \(\left(3\right)\)

Nhân từng vế  \(\left(1\right);\)  \(\left(2\right)\)  và  \(\left(3\right)\), ta được  \(xyz\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}=8abc\)

Do đó,  \(3\sqrt[3]{\frac{xyz}{abc}}\ge3\sqrt[3]{\frac{8abc}{abc}}=3\sqrt[3]{8}=6\)  \(\left(\text{***}\right)\)  

Từ  \(\left(\text{**}\right)\)  và  \(\left(\text{***}\right)\)  suy ra được   \(A\ge6\), tức  \(\frac{c\left(ab+1\right)^2}{b^2\left(bc+1\right)}+\frac{a\left(bc+1\right)^2}{c^2\left(ca+1\right)}+\frac{b\left(ca+1\right)^2}{a^2\left(ab+1\right)}\ge6\)  (điều phải chứng minh)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c=1\)

oOo lê ngân oOo
26 tháng 3 2016 lúc 9:17

mới học lớp 5  thôi

Thiều Khánh Vi
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 11 2019 lúc 17:41

a/ Chỉ đúng với các số thực dương, nếu a;b;c dương:

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}\ge\frac{2\sqrt{ab}}{c}+\frac{2\sqrt{bc}}{a}+\frac{2\sqrt{ac}}{b}\ge2.3\sqrt[3]{\frac{\sqrt{ab}.\sqrt{bc}.\sqrt{ca}}{abc}}=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

b/ \(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:35

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có....

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:37

.

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:38

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
31 tháng 10 2017 lúc 6:13

đúng rồi

Nguyễn Văn Hòa
1 tháng 11 2017 lúc 19:05

 chó điên

BĐ MobieGame
Xem chi tiết
Đặng Mai Linh
11 tháng 4 2019 lúc 22:07

Diện tích hình chữ nhật là 5,8 mét vuông chiều dài là là 7,8 m tính chu vi hình chữ nhật

Trần Thanh Phương
11 tháng 4 2019 lúc 22:08

\(A=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 4 2019 lúc 22:08

1)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)

\(\Rightarrow A=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)