Quan sát h55 ( sgk - tr 65 ) thuộc kiểu khí hậu nào ? giải thích
quan sát hình 55 sgk địa lí 6 trang 65
a, phân tích nhiệt độ và lượng mưa
b , bảng đó thuộc kiểu khí hậu gì
-Quan sát hình 41.1 và 42.1,nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ?
-Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ ?
-Quan sát hình 41.1 và 42.1, Giải thích vì sao dải đất phía tây An-đet lại có hoang mạc ?
1:
-Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:
+Khí hậu xích đạo
+Khí hậu cận xích đạo
+Khí hậu nhiệt đới
+Khí hậu cận nhiệt đới
+Khí hậu ôn đới
-Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
+Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới
Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.1 Dựa vào hình 1.2(sgk) kể tên các kiểu khí hậu lục địa, khí hậu gió mùa, nơi pbố + đặc điểm khác nhau của 2 khu vực khí hậu này??
2.Dựa vào hình 3.1(sgk) kể tên các đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu gió mùa + các đới cảnh quan thuộc khu vực lục địa? Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy?
3 Dân cư Châu Á có gì nổi bật?
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. - Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. + Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. + Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. + Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. + Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
- Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.
Đới có nhiều kiểu khí hậu nhất ở châu Á là đới khí hậu cận nhiệt, gồm có các kiểu khí hậu:
- Kiểu cận nhiệt địa trung hải.
- Kiểu cận nhiệt lục địa.
– Kiểu núi cao.
– Kiểu cận nhiệt gió mùa.
Cho hai biểu đồ khí hậu ở 2 địa điểm sau:
a. Phân tích hai biểu đồ khí hậu trên và cho biết chúng thuộc kiểu khí hậu nào?
b. Trình bày và giải thích sự khác nhau giữa hai kiểu khí hậu trên?
a.
*Biểu đồ 1:
- Nhiệt độ:
+ Cao nhất vào tháng 8, khoảng 17 độ C
+ Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất, khoảng 7 độ C
+ Biên độ nhiệt khoảng 10 độ C
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 820mm
+ Tháng 12 mưa nhiều nhất, khoảng 100mm
+ Tháng 5 mưa ít nhất, khoảng 50mm
- Khoảng từ tháng 2 đến tháng 9 ít mưa. Mùa mưa rơi vào tháng 10 đến tháng 1 năm sau.
=> Nhiệt độ quanh năm thường > 0 độ C, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. => Biểu đồ kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
* Biểu đồ số 2:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 23oC, tháng 7
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 12oC, tháng 1
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 11oC
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 711mm
+ Mùa mưa: tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
+ Mùa khô: khoảng từ tháng 4 đến tháng 11.
+ Mưa nhiều nhất vào tháng 1, khoảng 120mm
+ Tháng 7 mưa ít nhất, chỉ 20mm
=> Mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm. Mưa tập trung vào vào thu - đông. => Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải.
b.
* Môi trường ôn đới hải dương:
-Vị trí: ven biển Tây Âu.
-Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ thường > 0 độ C; mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.
-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng.
* Môi trường địa trung hải:
-Vị trí: khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
-Khí hậu: mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm, mưa nhiều vào mùa thu-đông.
-Sông ngòi: sông ngắn và dốc, mùa thu-đông nhiều nước.
-Thực vật: rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng.
Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu của châu Á?
Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm của khí hậu Việt Nam?
* Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau - Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo - Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa - Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao * Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
* Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau
- Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
- Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa
- Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao
* Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể
- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
Em hãy chứng minh khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng? Giải thích nguyên nhân
b) Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào của Châu Á
a)
a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
+ Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương.
+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
+ Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô, kiểu nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
b)
Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phái đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch.