Em hayx vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm tài nguyên thiên nhiên ở thành phố hồ chí minh (Giáo dục địa phương 7 HCM)
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm thiên nhiên vùng Nam Bộ.
Tham khảo thông tin:
Đặc điểm thiên nhiên vùng Nam Bộ:
- Địa hình: Phần lớn Nam Bộ có địa hình thấp, khác nhau giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
- Khí hậu: Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm cao, trên 27°C; lượng mưa lớn, trung bình khoảng 2000 mm mỗi năm. Khí hậu được chia thành 2 mùa rõ rệt. Vào mùa mưa, khí hậu ẩm ướt. Mùa khô có lượng mưa ít, nắng nóng.
- Đất: Vùng Nam Bộ có nhiều loại đất. Đông Nam Bộ chủ yếu là đất xám và đất đỏ badan. Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là đất phù sa.
- Sông ngòi: Vùng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Các sông thường có mũa lũ và mùa cạn.
1. Sống và làm việc có kế hoạch.
2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Yêu cầu: vẽ sơ đồ tư duy.
1 ) sống và làm việc có kế hoạch
2) quyền đc bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục của trẻ em
3) bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm địa hình, khí hậu, sông, hồ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Địa hình: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình cao nhất nước ta. Vùng có địa hình đa dạng, bao gồm các dãy núi, cao nguyên, thung lũng, cánh đồng giữa núi, đồi,...
- Khí hậu: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước, thường kéo dài 3 đến 4 tháng. Ở vùng núi cao rất lạnh, đôi khi có tuyết rơi. Vào mùa hạ, vùng có nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều.
- Sông, hồ: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông hồ lớn, có nhiều lợi ích đối với đời sống và sản xuất. Tuy nhiên vào mùa hạ mưa nhiều, sông thường có lũ gây thiệt hại lớn.
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên.
Tham khảo:
Đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên:
Địa hình: Địa hình vùng Tây Nguyên chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng, có độ cao khác nhau, tạo nên các bậc địa hình.
Khí hậu:
Khí hậu vùng Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC, một số nơi địa hình cao có khí hậu mát mẻLượng mưa lớn, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.Mùa khô nhiều tháng có hiện tượng khô hạn
Đất: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Tây Nguyên là đất đỏ badan, phân bố tập trung ở các cao nguyên, thuận lợi trồng cây công nghiệp lâu năm.
Rừng: vùng Tây Nguyên có diện tích rừng lớn, trong rừng có nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm.
Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 trang 50, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh?
A. Biên độ nhiệt độ trong năm rất lớn.
B. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất.
C. Lượng mưa tháng IX cao nhất.
D. Lượng mưa tháng I thấp nhất.
Đáp án C
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khí hậu miền Nam nắng nóng quanh năm nên có biên độ nhiệt năm nhỏ ( 2 - 3 ° C ), nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 ( 29 ° C ), lượng mưa thấp nhất vào tháng 2.
=> Nhận xét TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm cao, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 và lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là không đúng. => loại A, B, D
- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vào tháng 9 với khoảng 320mm => nhận xét C đúng.
Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 trang 50, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh?
A. Biên độ nhiệt độ trong năm rất lớn.
B. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất.
C. Lượng mưa tháng IX cao nhất.
D. Lượng mưa tháng I thấp nhất.
Đáp án C
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khí hậu miền Nam nắng nóng quanh năm nên có biên độ nhiệt năm nhỏ ( 2 – 30C), nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 ( 290C), lượng mưa thấp nhất vào tháng 2.
=> Nhận xét TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm cao, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 và lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là không đúng. => loại A, B, D
- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vào tháng 9 với khoảng 320mm => nhận xét C đúng.
Quan sát hình 1 (trang 6), bản đồ hoặc lược đồ địa phương, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên ở địa phương theo gợi ý sau:
Thành phố Hà Nội - Tham khảo:
- Vị trí địa lý: Hà Nội Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
- Địa hình: Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
- Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
- Sông, hồ: hiện có 9 con sông chảy qua thủ đô, gồm Hồng, Đuống, Đà, Nhuệ, Cầu, Đáy, Cà Lồ, Tích và Tô Lịch. Trừ sông Tô Lịch nằm trong nội đô, 8 con sông còn lại đều chảy qua nhiều tỉnh, thành khác.
Lập sơ đồ tư duy thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên thiên nhiên biển.
Vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm thiên nhiên vùng Nam Bộ.