a, Tìm UCLN(4n + 5; n - 2)
b,Tim UCLN( 3n +: 5n + 4)
Giups mk nha, mk đag vội, ngày 17/4 mk lấy bài nha
Bn nào làm đug và nhanh nhất. mk tặng cho 10 tk luôn nha
Cho n là sô tự nhiên. Tìm UCLN ( 4n+3, 8n+5)
cho (a,b) khác 1 tìm UCLN(a,b) biết a=4n+3, b=5n+1
Ta có Gọi ƯCLN(a,b)=d.
Ta có : (4n+3)-(5n+1)chia hết cho d
5(4n+3)- 4(5n+1) chia hết cho d
20n+15-20n-4 chia hết cho d
Suy ra : (20n-20n) + (15 -4) chia hết cho d
11 chia hết cho d
Mà 11 là số nguyên tố
Suy ra ƯCLN(a,b) =11 . Vậy ƯCLN(a,b) là 11
Bạn k cho mình nhé. Thanks for reading...
Tìm UCLN (4n+3,5n+1)
Tìm UCLN(2n + 4; 4n + 6)
Tìm UCLN của 2n+3 và 4n+3
Gọi số cần tìm là x
Ta có: 2n+3 \(⋮\) x và 4n+3 \(⋮\)x
=> 2n+3 - 4n+3 \(⋮\) x
=> x = 1
Vậy UCLN của 2n+3 và 4n+3 là 1
Tìm UCLN của 4n+3 và 2n+3
Gọi d = UCLN(4n+3; 2n+3)
Suy ra 4n+3 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d.
Rõ ràng d không chia hết cho 2 vì 2n+3 lẻ.
Do đó suy ra 2*(2n+3) - (4n+3) chia hết cho d.
=> 3 chia hết cho d
Vậy d lớn nhất = 3 hay UCLN(4n+3; 2n+3) chỉ có thể bằng 3.
Bài 1 Tìm UCLN của
a)4n+5 và 2n +3
b)3n+7 và 2n+7
c) 4n+5n và 4n+1 + 5n+1
a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d
Ta có:
[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d
=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d
=>-1 chia hết d
=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....
b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d
[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d
=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d
=>-7 chia hết d
=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...
c) tương tự
a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d
Ta có:
[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d
=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d
=>-1 chia hết d
=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....
b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d
[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d
=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d
=>-7 chia hết d
=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a biết 473 chia a dư 23 , 396 chia a du 30
Bài 2 : Chứng minh rằng mọi n thuộc N thì :
a, UCLN ( n, 2n + 1 ) = 1
b, UCLN ( 3n + 1 , 4n + 1 ) = 1
Bài 4 : Tìm ước chung của 2n + 1 và 3n + 1.
Vì 396 : a dư 30 nên a > 30
Theo bài ra ta có :
396 chia a dư 30
=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366 \(⋮\)a
Lại có : 473 chia a dư 23
=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a
Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)
Ta có : 366 = 2 .3 . 61
450 = 2 . 32 . 52
Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }
Vậy a \(\in\){1;2;3;6}
Cho a, b la 2 so tu nhiên không nguyen to cung nhau va thoa man a=4n+3,b=5n+1(n thuoc N). Tìm UCLN(a, b)
Gọi ƯCLN (4n+3;5n+1) = d ( d thuộc N sao )
=> 4n+3 và 5n+1 đều chia hết cho d
=> 5.(4n+3) và 4.(5n+1) chia hết cho d
=> 20n+15 và 20n+4 đều chia hết cho d
=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d
=> 11 chia hết cho d
=> d thuộc {1;11}
Mà a và b ko phải 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau nên d khác 1
=> d = 11
=> ƯCLN (a,b) =11
Tk mk nha
Ta có; 4n+3=> 5.[4n+3]=>20n+15 Gọi UCLN(a, b) là d
5n+1=>4.[5n+1]=> 20n+4
=>d= [20n+15 ] - [ 20n+4] chia hết cho 11
=>d=11 [ vì a,b là 2 số thuộc N ko nguyên tố cùng nhau]