Những câu hỏi liên quan
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:43

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

Bình luận (0)
quốc anh lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 1 2022 lúc 13:13

undefined

Bình luận (1)
oki pạn
22 tháng 1 2022 lúc 13:07

Ca à

Bình luận (1)
oki pạn
22 tháng 1 2022 lúc 13:31

đặt kim loại Hóa Trị II là X

pthh: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

số mol của H2:

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22.4}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1mol\)

=> số mol của X là 0.1

KL mol là: 

\(M_X=\dfrac{m_x}{n_x}=\dfrac{4}{0.1}=40\) g/mol

=> X là Ca

Bình luận (2)
Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 7:28

Đáp án A

Giả sử R hóa trị n 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2019 lúc 9:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 16:45

Bình luận (0)
quốc anh lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 1 2022 lúc 13:23

undefined

Bình luận (0)
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (2)
乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Thương Rii
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
23 tháng 3 2023 lúc 14:58

Bài 1.

\(2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\leftarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Bài 2.

Lấy mẫu thử, đánh stt

- Cho các mẫu thử vào nước

+) Tan, sủi bọt khí: Ba 

+) Tan: P2O5, BaO (1)

+) Không tan: Mg, Ag (2)

- Cho quỳ tím vào dd của (1):

+) Quỳ hóa xanh: BaO

+) Quỳ hóa đỏ: P2O5

- Cho dung dịch H2SO4 vào (2):

+) Tan, sủi bọt khí: Mg

+) Không tan: Ag

PTHH:

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Bài 3.

Gọi hóa trị của R là n 

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0,16}{n}\)                                    0,08    ( mol )

\(M_R=\dfrac{10,96}{\dfrac{0,16}{n}}=68,5n\)

`@n=1->` Loại

`@n=2->R=137` `->` R là Bari ( Ba )

`@n=3->` Loại

Vậy R là Bari ( Ba )

 

 

 

 

Bình luận (2)
lethisong
23 tháng 3 2023 lúc 15:46

ẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian pư thu được 24g chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và 11,2 lít hỗn hợp khí X(đktc).Tỉ khối hơi của X so với Hlà 20,4.Tính % khối lượng các chất trong A.

Bình luận (0)