Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 22:38

\(\dfrac{1}{1+2+3+...+n}=\dfrac{1}{\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}}=\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2}{n}-\dfrac{2}{n+1}\)

Do đó:

\(\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+...+59}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{59}-\dfrac{2}{60}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{60}< \dfrac{2}{3}\) (đpcm)

Trần Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
18 tháng 4 2023 lúc 20:35

Ta có \(M=\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+59}\)

              = \(\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{59\cdot60}\)

              = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{60}\)

              = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{19}{60}< \dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy M < \(\dfrac{2}{3}\)

Trương Nhật Minh
18 tháng 4 2023 lúc 20:38

Ta có: 

loading...

Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Mới vô
9 tháng 2 2018 lúc 17:43

\(M=\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+59}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{3\cdot4}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{4\cdot5}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{59\cdot60}{2}}\\ =\dfrac{2}{3\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot5}+...+\dfrac{2}{59\cdot60}\\ =2\left(\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{59\cdot60}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =2\cdot\dfrac{19}{60}\\ =\dfrac{38}{60}< \dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
25 tháng 3 2017 lúc 17:07

Giải:

Đặt \(A=\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{60}\)

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}\right)+\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}\right)+\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}\right)\)

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}< \dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}< \dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{47}{60}< \dfrac{48}{60}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{4}{5}\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}>\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}>\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{37}{60}>\dfrac{36}{60}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{3}{5}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}< A< \dfrac{4}{5}\)

Vậy \(\dfrac{3}{5}< \dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{33}+...+\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{60}< \dfrac{4}{5}\) (Đpcm)

Lâm &Team 6A
22 tháng 4 2018 lúc 18:08

Đặt A=131+132+133+...+159+160A=131+132+133+...+159+160

Ta có:

A=131+132+133+...+159+160A=131+132+133+...+159+160

⇒A=(131+132+...+140)+(141+142+...+150)+(151+152+...+160)⇒A=(131+132+...+140)+(141+142+...+150)+(151+152+...+160)

Nhận xét:

131+132+...+140<130+130+...+130=13131+132+...+140<130+130+...+130=13

141+142+...+150<140+140+...+140=14141+142+...+150<140+140+...+140=14

151+152+...+160<150+150+...+150=15151+152+...+160<150+150+...+150=15

⇒A<13+14+15=4760<4860=45⇒A<13+14+15=4760<4860=45

⇒A<45(1)⇒A<45(1)

Lại có:

131+132+...+140>140+140+...+140=14131+132+...+140>140+140+...+140=14

141+142+...+150>150+150+...+150=15141+142+...+150>150+150+...+150=15

151+152+...+160>160+160+...+160=16151+152+...+160>160+160+...+160=16

⇒A>14+15+16=3760>3660=35⇒A>14+15+16=3760>3660=35

⇒A>35(2)⇒A>35(2)

Từ (1)(1)(2)(2)

⇒35<A<45⇒35<A<45

Vậy 35<131+132+133+...+159+160<4535<131+132+133+...+159+160<45

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 20:59

1.

6x + 1 ≥0

<=>6x≥-1

<=>x≥-1/6

2.

3x - 5 > 0 

<=> 3x > 5

<=> x > 5/3

Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 20:59

3.

x - 7 > 0

<=> x > 7

4. 

-3x ≥0

<=>x≤0

Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 21:00

5.

√5 - √3 . x ≥0

<=> √3 . x ≤ √5

<=> x ≤ √5/3 = (√15)/3

Phạm Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
NguyetThienn
21 tháng 4 2022 lúc 8:52

a. 7/9 - 16/9 = -9/9 = -1

b. 2/-15 + 7/10 = 17/30

c. (4 2/3 - 4 3/4) : -5/12 - 4/5 

= (14/3 - 19/4) : (-5/12) - 4/5

= -1/12 : (-5/12) - 4/5

= 1/5 - 4/5

= -3/5

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Tống Khánh Ly
1 tháng 5 2017 lúc 6:23

a ) 4 - \(1\dfrac{4}{5}\).\(\dfrac{-3}{4}\) = 4 - \(\dfrac{-3}{5}\)= \(\dfrac{23}{5}\)

b) \(\dfrac{1}{7}.2\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{7}-\dfrac{59}{6}.\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{7}-\dfrac{59}{6}\cdot\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{7}\cdot\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{59}{6}\right)+\dfrac{35}{6}\)

\(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{-15}{2}+\dfrac{35}{6}=\dfrac{-15}{14}+\dfrac{35}{6}=\dfrac{100}{21}\)

Đặng Hoài An
1 tháng 5 2017 lúc 8:23

\(a,4-1\dfrac{5}{7}.\left(-0,75\right)\) = \(4-\dfrac{12}{7}.\dfrac{-75}{100}\) = \(4-\dfrac{12}{7}.\dfrac{3}{4}\)

=\(4-\dfrac{36}{28}=4-\dfrac{9}{7}=\dfrac{28}{7}-\dfrac{9}{7}=\dfrac{19}{7}\)

b, \(\dfrac{1}{7}.2\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{7}-\dfrac{59}{6}.\dfrac{1}{7}\) \(=\dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}.\dfrac{7}{3}-\dfrac{59}{6}.\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{3}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{2}\right)-\dfrac{59}{6}.\dfrac{1}{7}\)

=\(\dfrac{7}{3}.\left(\dfrac{2}{14}+\dfrac{35}{14}\right)-\dfrac{59}{42}=\dfrac{7}{3}.\dfrac{37}{14}-\dfrac{59}{42}\)

= \(\dfrac{1.37}{3.2}-\dfrac{59}{42}=\dfrac{37}{6}-\dfrac{59}{42}=\dfrac{259}{42}-\dfrac{59}{42}=\dfrac{200}{42}=\dfrac{100}{21}\)

Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 0:50

Bạn vào đây nhé! https://hoc24.vn/hoi-dap/question/206800.html

Câu hỏi giống nhau nên bạn vào link đó xem đỡ mất công mình ghi lại nhé!