hồ gươm có gì đặc sắc
Nêu ý nghĩa của một số chi tiết đặc sắc trong truyện Sự tích Hồ Gươm
Ý nghia của truyện Sự tích Hồ Gươm:
Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) Dân gian muốn giải thích thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn. Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân. Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.Tìm 2 chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong bài Sự tích Hồ Gươm và nêu rõ ý nghĩa
Chi tiết nghệ thuật đặc sắc là
1. Long Quân cho nghĩa quan Làm sơn mượn gươm thần
- ý nghĩa: muốn nghĩa quan do lê lợi lãnh đạo sẽ chiến thắng quan thù ; muốn nhân dân sống hòa bình hạnh phúc; còn thể hiện rằng đất nuớc ta rộng lon
2. Long Quân doi lại gươm thần
- ý nghĩa: khi đất nuớc đã hòa bình rồi không cần đến vũ khí nữa nếu lấy gươm ma day dân thi không nên; đây là dieu tất cả lãnh đạo nên làm day dân thì bằng yêu thương khôngkhong bằng vũ khí
Sự tích Hồ Gươm.
Câu 1. Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh Hoá còn khi trả gươm lại ở hồ Tả Vọng? Điều
đó có ý nghĩa gì?
tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
tham khảo
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
a. Em hãy cho biết truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện nào? Nhân vật trong truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?
ĐANG CẦN GẤP AI LÀM HỘ TUI THEO DÕI HẾT TIM HẾT
a.Truyền thuyết.
Đặc điểm:
-Là loại truyện dân gian.
-Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
-Thường có yếu tố hoang đường,kì ảo.
- hể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử.
Trả lời câu 1 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
b) Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?
b, Tác giả quan sát từ xa và trên cao để bao quát Hồ Gươm, sau đó tập trung miêu tả những hình ảnh nổi bật như mái đền, gốc đa.
- Hình ảnh và màu sắc mang nét cổ kính, trầm tư.
Sự xuất hiện của thanh gươm trong truyện "Sự tích Hồ Gươm" có ý nghĩa gì đối với quân Lam Sơn?
Giúp cho nghĩa quân có vũ khí để chống lại kẻ thù, hay nói 1 cách khác là sức mạnh của nghĩa quân khi hợp lại
Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ có ý nghĩa gì ?Vì sao Long Quân cho mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng lại đòi gươm ở Hồ Tả Vọng? gấp ạ
Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh Hóa còn trả gươm lại ở Hồ Tả Vọng ? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Em tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Tham khảo :
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Bài soạn sự tích Hồ Gươm :
LÊ LỢI ĐÃ NHẬN THANH GƯƠM NHƯ THẾ NÀO ? CÁCH LONG QUÂN CHO LÊ LỢI MƯỢN GƯƠM CÓ Ý NGHĨA GÌ ?
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Bài làm
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.