Những câu hỏi liên quan
hung vu van
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
6 tháng 3 2019 lúc 15:27

em xem sách giải hoặc sách tham khảo

Bình luận (0)
tạ minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 9:11

(có nhiều cách giải)

Hình bên có tất cả 3 hình nình hành gồm AMND, MBCN và ABCD

Vì M và N là trung điểm của AB và CD nên AM = MB = DN = Nc = 18 cm

Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)

Tổng diện tích các hình bình hành có trong hình vẽ chính bằng tổng diện tích của 4 hình bình hành AMND là : 396 x 4 = 1584 cm2

            Đáp số : 1584 cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2019 lúc 10:54

(có nhiều cách giải)

Hình bên có tất cả 3 hình nình hành gồm AMND, MBCN và ABCD

Vì M và N là trung điểm của AB và CD nên AM = MB = DN = Nc = 18 cm

Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)

Tổng diện tích các hình bình hành có trong hình vẽ chính bằng tổng diện tích của 4 hình bình hành AMND là : 396 x 4 = 1584 cm2

            Đáp số : 1584 cm2

Bình luận (2)
Đào Ánh Tuyết
26 tháng 3 2023 lúc 19:42

cao minh tâm ơi Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)sai rồi =396 mà

Bình luận (0)
ngô huyền trân
Xem chi tiết
Trinh Quynh Nhi
21 tháng 2 2022 lúc 22:33

Là 1584 cm2

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
lê duy mạnh
27 tháng 9 2019 lúc 20:47

bạn dùng tính chất của đg trung bình là ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Lâm
27 tháng 9 2019 lúc 20:50

chuẩn đấy mạnh

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
27 tháng 9 2019 lúc 21:05

A B C D M N P Q

M là trung điểm \(AB\Rightarrow AM=0,5AB\)

N là trung điểm \(CD\Rightarrow CN=0,5CD\)

Mà \(AB=CD\) ( tính chất hình bình hành ) \(\Rightarrow AM=CN\)

Xét tứ giác AMCN có cặp cạnh đối AM , CN song song và bằng nhau nên AMCN là hình bình hành . 

\(\Rightarrow CM||AN\Rightarrow QN||\)| PC VÀ PM | ||AQ 

Áp dụng định lí Ta - let cho các cặp cạnh song song trên ta có :

\(\frac{DQ}{QP}=\frac{DN}{NC}=1\Rightarrow DQ=QP\left(1\right)\)

\(\frac{BP}{PQ}=\frac{BM}{AM}=1\Rightarrow BP=PQ\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DQ=QP=BP\)

Mà \(DQ+PQ+BP=BD=18\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow PQ=\frac{BD}{3}=6\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Team XG
Xem chi tiết
Team XG
Xem chi tiết
Đám mây nhỏ
7 tháng 2 2021 lúc 18:34

a, \(S_{ABCD}\) = AH.CD

                = 3.4

                = 12 (\(cm^2\))

b, Ta có M là trung điểm AB

⇒ AM = \(\dfrac{AB}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 (cm)

\(S_{ADM}\) = \(\dfrac{AH.AM}{2}\)

           = \(\dfrac{3.2}{2}\)

           = 3 (\(cm^2\))

c, Gọi O là trung điểm

 

Bình luận (0)
Đám mây nhỏ
7 tháng 2 2021 lúc 18:40

c, Gọi O là trung điểm ND

Từ O kẻ OP // CD

Xét ΔNDC có: NO = OD 

                       OP // CD

⇒ OP là đường trung bình ΔNDC

⇒ OP = \(\dfrac{1}{2}DC\) mà DC = 4 cm

⇒ OP = 2 cm

Xét ΔAMN và ΔPON có:

Góc BAC = góc APO

Góc MOP = góc AMD

AM = ON

⇒ ΔAMN = ΔPON (g.c.g)

⇒ NM = ON mà ON = \(\dfrac{1}{2}DM\) 

⇒ DN = 2MN

Bình luận (0)
Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 21:12

Sửa đề: DH vuông góc AC

1: Xét ΔHDC có

M,N lần lượt là trung điểm của HD,HC

nên MN là đường trung bình

=>MN//DC và MN=DC/2

=>MN//AB và MN=AB

=>ABNM là hình bình hành

2: NM//AB

=>NM vuông góc AD

Xét ΔAND có

DH,NM là các đường cao

DH cắt NM tại M

=>M là trực tâm

3: Xét ΔHDC có

E,N lần lượt là trung điểm của CD,CH

nên EN là đường trung bình

=>EN//HD và EN=HD/2

=>EN//HM và EN=HM

=>HMEN là hình bình hành

=>MN đi qua trung điểm của HE

Bình luận (2)
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết