Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

BựaㅤGaming ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:00

a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC và ΔECB có 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

 BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đo: ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔBEF cân tại E

Nguyễn Thị Như Ngọc
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 20:58

mình cũng đang bí

Hazuimu
Xem chi tiết
Thị Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:18

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

Trịnh Bình An
Xem chi tiết
Trịnh Bình An
20 tháng 12 2021 lúc 21:48

bạn nào giúp mình với gấp lắm rồi =((

Trịnh Bình An
20 tháng 12 2021 lúc 21:49

Câu C) CF=2BD nha

Quân Triệu Computer
Xem chi tiết
Minh Hieu Dang
17 tháng 3 2019 lúc 19:03

tam giác 3 chiếu nha 

Quân Triệu Computer
17 tháng 3 2019 lúc 19:05

@Minh Hieu Dang ơi

Mình chưa học cái đó nha =((

Nguyễn Minh Chính
17 tháng 3 2019 lúc 20:04

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC là cạnh huyền

=>BC=AB2+AC2

mà AB= 5cm

      AC= 12cm

=> BC2= 52+122

=>BC2=25+144

    BC2=169

    BC=13

b) Ta có:

EB vuông góc với AD

=> Góc DBE= Góc ABE=90 độ

Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

DB=AB(B là trung điểm của AD)

Góc DBE= Góc ABE (=90 độ)

BE (chung)

=>Tam giác DBE= Tam giác ABE(c-g-c)

=>AE=DE(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AED cân tại E

c) Xét tam giác BKA vuông tại K và tam giác BFD vuông tại F có:

BD=BA(B là trung điểm của AD)

DBF=ABK (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác BKA= Tam giác BFD(ch-gn)

=>BF=BK( 2 cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của KF

Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
Wonna Đặng
Xem chi tiết
Wonna Đặng
26 tháng 10 2014 lúc 15:22

Giải giúp mình đi  T_T

SV
29 tháng 10 2014 lúc 18:58

Bài 1:

|x-3| + | 2x - 4| =5

Lập bảng xét dấu:

x       |                 2             3                  |

2x -2 |    -            0     +       |        +        |

x - 3  |    -             |      -       0       +        |

* Nếu x \(>\) 3 đẳng thức trở thành

x - 3 + 2x -4 = 5 => x = 4( thỏa mãn)

* Nếu  2\(\le\) x <3

3 - x + 2x -4 = 5 => x = 6 ( k thỏa mãn)

+ Nếu x < 2

3 - x + 4 - 2x = 5 => x = 2/3 (thỏa mãn)

Đỗ Anh Thư
14 tháng 8 2016 lúc 13:11

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, kẻ xy đi qua A sao cho B,C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Kẻ BH vuông góc với xy(H thuộc xy),CK vuông góc với xy (K thuộc xy). CMR

a) AH =CK

b) M là  trung điểm của BC. Chứng minh tam giác MHK vuông cân