Ngòn ngọt có nghĩa là :
A. Hơi ngọt
B. Rất ngọt
C. Cực kì ngọt
D. Ngọt đậm
Giúp với
7. Dòng nào dưới đây gồm toàn là từ láy:
A. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, tí tẹo, hoa hồng
B. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, tí tẹo, um ùm
C. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, um ùm, thuỷ tinh
7. Dòng nào dưới đây gồm toàn là từ láy:
A. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, tí tẹo, hoa hồng
B. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, tí tẹo, um ùm
C. rực rỡ, sáng sáng, ngòn ngọt, thơm thơm, um ùm, thuỷ tinh
“Chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, có vị ngọt” là tính chất vật lí của chất nào sau đây? *
A. Muối
B. Đường
C. Bột ngọt
D. Cát
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương ( Tố Hữu - Từ Cu ba) b Anh đà có vợ hay chưa ? Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào. c Con dao này cắt rất ngọt . Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
a) Gốc: Thời tiết hôm nay rất nóng.
Chuyển: Anh ấy là người rất nóng tính.
b) Gốc: Cam đầu mùa rất ngọt.
Chuyển: Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) Gốc: Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
Chuyển: Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
Nóng1 : Nghĩa gốc
Chỉ thời tiết nóng
Nóng2 : Nghĩa chuyển
Chỉ người có tính dễ cáu , nóng nảy
b) Ngọt1 : Nghĩa gốc
Chỉ vị ngọt của quả
Ngọt2 : Nghĩa chuyển
Chỉ lời nói ngon ngọt , dịu dàng
c) Xuân1 : Nghĩa chuyển
Chỉ tuổi trẻ
Xuân2 : Nghĩa gốc
Chỉ một trong bốn mùa
Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau : a) Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loại hoa rừng không tên tuổi đắm vào ánh nắng ban trưa
a) Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loại hoa rừng không tên tuổi
CN
//đắm vào ánh nắng// ban trưa.
VN TN
Bài 1 .Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong những trường hợp sau.
1. ngọt
a. Cô ấy rất thích ăn bánh ngọt. (................)
b. Con dao được mài sắc ngọt. (................)
c. Giọng nói mới ngọt làm sao! (................)
d. Đứa chị dỗ ngon dỗ ngọt thằng em mới nín khóc. (................)
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
mùa đông năm nay rét đậm , rét ngọt
quả dua này nước ngọt lắm
cô ấy nói năng rất ngọt
trước các dòng có từ 'ngọt' mang nghĩa chuyển:
mùa đông năm nay rét đậm , rét ngọt
quả dua này nước ngọt lắm
cô ấy nói năng rất ngọt
Trong 3 dòng trên, từ ở dòng 1 và dòng 3 là nghĩa chuyển, còn dòng 2 là nghĩa gốc.
Mùa đông năm nay rét đậm, rét ngọt: Từ ngọt mang nghĩa chuyển.
Quả dưa này nước ngọt lắm: Từ ngọt mang nghĩa gốc.
Cô ấy nói năng rất ngọt: Từ ngọt mang nghĩa chuyển.
Dòng 1 và 3
Câu 2. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? a) - Thời tiết hôm nay rất nóng. - Anh ấy là người rất nóng tính. b) - Cam đầu mùa rất ngọt. - Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm. c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân. - Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.