Câu 6: Các biện pháp bảo vệ HBTNT.
Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.
Câu 2: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Bảo vệ hệ sinh thái rừng:+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển:Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Bảo vệ hệ sinh thái rừng:+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển:Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Câu 12: Nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
-Đeo khẩu trang chống bụi
-Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
-Ăn uống đủ chất dinh dưỡngCâu 1: Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên và đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? Ngành chăn nuôi có mối quan hệ với trồng trọt như thế nào?
Câu 1 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 2 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 3 : Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi mang lại những lợi ích:
Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu một số ngành nghề sản xuất trong xã hội.Chúc bn hok tốt!Câu 1 :
`-` Vai trò :
Cung cấp gỗ
`+` Điều hoà khí hậu
`+` Tạo ra khí oxy
`+` Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió
`+` Là nơi cư trú của một số động thực vật
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
`-` Vai trò :
`+` Cung cấp thực phẩm.
`+` Cung cấp sức kéo.
`+` Cung cấp phân bón.
`+` Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
`-` Nhiệm vụ :
`+` Phát triển toàn diện.
`+` Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
`+` Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
`-` Mối quan hệ :
`+` thức ăn chăn nuôi lấy từ các loại cây trồng và quả.
`+` phân bón cây trồng là từ phân của các loại gia súc qua xử lí .
Câu 1: Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên và đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? Ngành chăn nuôi có mối quan hệ với trồng trọt như thế nào?
giúp mik với mik cần gấp
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật(6 ý)
Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm.Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị.Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường.Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người.Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
1. Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ1.
2. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm1.
3. Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị1.
4. Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường1.
5. Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm2.
6. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người2.
Câu 9: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Câu 9 :
* Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì :
- Hệ sinh thái liên quan mật thiết tới sự đa dạng của các loài sinh vật
- Làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của một quốc gia
* Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái :
- Hệ sinh thái rừng : xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí , xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý , xây dựng khu bảo tồn , trồng rừng , phòng chống cháy rừng ,....
- Hệ sinh thái biển : kế hoạch khai thác tài nguyên biển hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường biển , xử lí nước thải trước khi đổ ra sông ra biển
- Hệ sinh thái công nghiệp và nông nghiệp : duy trì sự đa dạng chủ yếu , bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Bảo vệ hệ sinh thái rừng:+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển:Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Bảo vệ hệ sinh thái rừng:+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển:Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Trình bày các biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường chăn nuôi. Nêu ý nghĩa của từng biện pháp.
- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
+ Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
+ Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi:
• Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể.
• Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ.
• Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.
- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi.
+ Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng.
+ Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch.
+ Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Câu 7:
a.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
b.
| Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |