Diện tích hình thang biết độ dài hai đáy là 4,5cm, 3,5cm đường cao bằng 2/3 độ dài đáy lớn
1/- Một hình thang có đáy lớn dài 4,3dm , đáy bé ngắn hơn đáy lớn là 0,4dm , chiềo cao là 3dm . Vậy diện tích hình thang là : ? dm2
2/-Một hình tam giác có diện tích bằng 8,595cm2 , độ dài cạnh đáy là 4,5cm . Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy của tam giác đó là : ? cm
1, Bài giải
Đáy bé là : 4,3 - 0,4 = 3,9 { dm }
S hình thang là : { 4,3 + 3,9 } x 3 : 2 = 12,3 { dm2 }
Đáp số : 12,3dm2
giải
cạnh đáy bé là:
4,3-0,4=3,9[dm2]
s hình thang là:
[4,3+3,9]x3:2=12,3[dm2]
đáp số :12,3 dm2
1.Một hình tam giác có cạnh đáy là 5,4m ,chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 3,5m. Vậy diện tích của tam giác đó là . 2.Một hình tam giác có diện tích bằng 8,595, độ dài cạnh đáy là 4,5cm. Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy của tam giác đó là cm. 3.Một hình thang đáy lớn là 5,4dm, đáy bé là 2,3dm. Chiều cao là 3dm. Vậy diện tích hình thang là
4.Một khu đất hình thang có diện tích là 1166,2, độ dài đáy lớn là 50,8m, độ dài đáy nhỏ là 32,5m. Vậy chiều cao khu đất đó là cm 5.Một hình thang có đáy lớn dài 23cm, đáy bé bằng 75% độ dài đáy lớn, chiều cao là 30cm. Vậy diện tích hình thang là . 6.Một bánh xe lăn 2 vòng đi được đoạn đường dài 81,6dm. Nếu bánh xe lăn 852 vòng thì đi được một quãng đường là m 7.Một mảnh đất hình thang có diện tích là 455, chiều cao là 13m. Tính độ dài đáy bé của mảnh đất hình thang đó biết cạnh đáy bé kém cạnh đáy lớn là 50dm
8.Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 240. Kéo dài đáy BC về phía C lấy điểm D sao cho CD bằng 25% BC. Nối A với D. Tính diện tích tam giác ABD
9.Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai cạnh đáy và chiều cao là 144m. Cạnh đáy bé bằng 75% cạnh đáy lớn và cạnh đáy lớn bằng 80% chiều cao. Vậy diện tích thửa ruộng đó là
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 3 lần đáy nhỏ AB; đường cao AH của hình thang có độ dài là 3m; diện tích hình thang ABCD là 30 m2.
1) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang.
2) Kéo dài DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB?
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
Một hình thang có độ dài đáy lớn là 200 m. Độ dài đáy bé bằng 4/5 đáy lớn. Chiều cao bằng 2/5 tổng độ dài hai đáy. Tính diện tích hình thang
độ dài đáy bé là 250,chiều cao là 180,
Bài 1: Cho hình thang có hai cạnh đáy lần lượt là 16cm và 14cm, chiều cao là 5,4cm. Tính diện tích hình thang đó.
Bài 2: Cho hình thang có tổng độ dài hai đáy là 45cm, chiều cao là 15cm, tính diện tích hình thang đó.
Bài 3: Tính diện tích hình thang có trung bình cộng hai đáy là 14dm,chiều cao là 6,8dm
Bài 4: Một hình thang có độ dài đáy lớn bằng 4,5dm; độ dài đáy nhỏ bằng 60cm và chiều cao bằng 8dm. Tính diện tích của hình thang đó.
Bài 5: Cho hình thang có đáy lớn bằng 10,5cm; đáy nhỏ bằng 2/3 đáy lớn, chiều cao bằng 3,5cm. Tính diện tích hình thang đó.
bài 1 :
diện tích hình thang là :
(16 + 14) x 5,4 : 2 = 81 ( m2)
đáp số : 81 m2
bài 1. diện tích hình thang là : \(\frac{\left(16+14\right)x5,4}{2}\)= 81 ( cm2 )
đáp số : 81 cm2
bài 2. diện tích hình thang là : \(\frac{45x15}{2}\)= 337,5 ( cm2 )
đáp số : 337,5 cm2
bài 3. tổng hai đáy là : 14 x 2 = 28 ( dm )
diện tích hình thang là : \(\frac{28x6,8}{2}\)= 95,2 ( dm2 )
đáp số : 95,2 dm2
bài 4 : đổi : 4,5 dm = 45 cm ; 8 dm = 80 cm
diện tích hình thang là : \(\frac{\left(45+60\right)x80}{2}\)= 4200 ( cm2 )
đáp số : 4200 cm2
bài 5: đáy nhỏ hình thang là : 10,5 x \(\frac{2}{3}\)= 7 ( cm )
diện tích hình thang là : \(\frac{\left(10,5+7\right)x3,5}{2}\)= 30,625 ( cm2 )
đáp số : 30,625 cm2
/HT\
Tính diện tích các hình thang sau. Đáy lớn. 6m Đáy nhỏ. 4,5m Chiều cao 2,1m
A) Tính diện tích của hình thang có đáy lớn 4,5dm, đáy nhỏ 60cm và chiều cao là 8dm.
B) Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 23cm và 4,1dm . Tính diện tích hình thang biết chiều Cao bằng trung bình cộng độ dài hai đáy .
A} Diện tích hình thang là :
{ 4,5 + 6 } x 8 : 2 = 42 { dm }
B} Chiều cao hinh thang là :
{2,3 + 4,1 } :2 = 3,2 { dm }
Diện tích hình thang là :
{ 2,3 + 4,1 } x 3,2 : 2 = 10 , 24 { dm }
Một hình thang có độ dài cạnh đáy nhỏ là 19cm và bằng nửa cạnh đáy lớn. Biết nếu tăng cạnh đáy lớn thêm 4,5cm thì diện tích sẽ tăng thêm 27. Tính diện tích hình thang ban đầu.
một hình thang có diện tích bằng 144cm2. nếu đáy lớn được tăng thêm 3cm nữa thì diện tích hình thang được tăng thêm 12cm2. tính độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ban đầu biết đáy lớn hơn đáy bé là 4,5cm
Hình thang có chiều cao là 8,6 cm,chiều cao bằng 4/5 độ dài đáy bé,đáy bé kém đáy lớn 1,2 cm.tính diện tích hình thang ?
bài 2 :tính diện tích hình thang có hiệu độ dài hai đáy bằng 6 cm; biết 40% đáy lớn bằng 60% đáy bé ,đáy bé kém chiều cao 3,5 cm
mik đang cần gấp ạ