Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
1 tháng 9 2019 lúc 20:36

góc kề bù = 180o

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Định nghĩaTia phân giác của một góc là tia nằm giữa haicạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

TU DO SUY RA hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau thành một góc 90o

Me
1 tháng 9 2019 lúc 20:43

                                                            Bài giải

Hình minh họa a m b n

Gọi 2 góc kề bù đó và các góc được tạo thành bởi các tia phân giác của mỗi góc lần lượt là a ; m và b ; n

Theo như giả thuyết : a và b là hai góc kề bù

                      => a + b = 180o

Và các góc được tạo thành bởi các tia phần giác của chúng là m và n 

=> 2m = a                ;              2n = b

=> 2m + 2n = 1800

   2 ( m + n ) = 1800 

m + n = 1800 : 2 

m + n = 900

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau thành một góc 900

Kudo Shinichi
1 tháng 9 2019 lúc 20:45

1 2 3 4 x O z m y m

Ta có : 2 góc xOy và yOz kề bù 

Mà Om và On lần lượt là tia phân giác của góc đó :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\\\widehat{O}_3=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)( Đpcm )

Chúc bạn học tốt !!!

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 7:56

Gọi \(\widehat{xOz}\), \(\widehat{zOy}\) là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) , \(\widehat{zOy}\)
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy, nên:
 \(\hept{\begin{cases}\widehat{uOz}=\widehat{xOu}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\\\widehat{zOv}=\widehat{yOv}=\frac{\widehat{zOy}}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\widehat{uOz}=\widehat{xOz}\\2\widehat{zOv}=\widehat{zOy}\end{cases}}\)
Ta lại có:
\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\) ( kề bù )
\(\Rightarrow2\widehat{uOz}+2\widehat{zOv}=180^0\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\div2\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{uOv}=90^0\) (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
\(\Rightarrow\) Tia Ou vuông góc tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
12 tháng 3 2019 lúc 8:04

A O E B C D

ta có góc AOE+EOC=180

MÀ BOC=AOB, OED=DOC

vậy BOC+DOE=\(\frac{AOE+EOC}{2}=\frac{180}{2}=90\)

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
12 tháng 3 2019 lúc 8:08

À mk quên kí hiệu 2 góc phân giác  bằng nhau

hoang ngoclinh
Xem chi tiết
tth_new
25 tháng 3 2018 lúc 6:54

Bạn tự vẽ hình ra, máy trục trặc nên mình không vẽ được,

Gọi hai góc kề bù là x , y.

Ta có: \(x+y=90^o+90^o=180\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}.y=\frac{1}{2}\left(x+y\right)\)

Mà \(x+y=180^o\)

Vậy \(\frac{1}{2}\left(x+y\right)=\frac{1}{2}.180^o=90^{o^{\left(đpcm\right)}}\)

Wall HaiAnh
24 tháng 3 2018 lúc 23:18

Trả lời

Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

~Mik ko biết đúng không?~

Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Nhìn Là Chó
13 tháng 7 2017 lúc 19:43

 * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 

nguyen van nam
13 tháng 7 2017 lúc 19:49

xet hai goc ke bu xOy va yOz 

tia phan giac goc xOy la On    ; tia phan giac goc yOz la Om

theo de bai ta co goc nOy = 1/2 xOy 

                               mOy = 1/2 yOz

suy ra mOn = nOy + mOy = 1/2 (xOy + yOz )=1/2.180=90(DPCM!)

Trương Ngọc Lan Vy
13 tháng 7 2017 lúc 19:53

Gọi góc xOy kề bù với góc yOz. Ot là tia phân giác của xOy. Ot' là tia phân giác của xOz. ( bạn tự vẽ hình nha)

Ta có:

Ot là tia phân giác của xOy nên góc xOt = tOy = \(\frac{1}{2}\)xOy

Ot' là tia phân giác của xOz nên góc yOt' = t'Oz = \(\frac{1}{2}\)yOz

=> góc tOy + yOt' = \(\frac{1}{2}\)xOy + \(\frac{1}{2}\)yOz = \(\frac{1}{2}\)(xOy + yOz)

Mà góc xOy + yOz = 180 (độ)

Do đó tOy + yOt' = \(\frac{1}{2}\)(xOy + yOz) = \(\frac{1}{2}\)x 180 (độ) = 90 (độ)

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau ( bằng 90 độ)

k mình nha <3 thanks

Nguyễn Đỗ Lan Phương 2K8
Xem chi tiết
linh
16 tháng 9 2020 lúc 18:57

là xOm và yOn

Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn

Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau

=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ﴾ đối đỉnh﴿

Mà góc xOt = góc tOm ﴾do Ot là p/g của góc xOm﴿

=> góc yOt' = góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On

=> Ot' là p/g của góc yOn

Khách vãng lai đã xóa
linh
16 tháng 9 2020 lúc 18:56

Ta có : 

AODˆAOD^ và BOCˆBOC^

Kẻ OE là tia p/giác của BOCˆBOC^

=) BOEˆ=EOCˆBOE^=EOC^ 

Kẻ OF là tia p/g của AODˆAOD^

=) AOFˆ=OFDˆAOF^=OFD^

mà AODˆ=BOCˆAOD^=BOC^

=) tia đối của OE là OF cx là tia p/giác của góc đối đỉnh của góc BOCˆ

Khách vãng lai đã xóa
linh
16 tháng 9 2020 lúc 19:12

_Phần ở dưới bị lỗi nha bn_

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
ST
13 tháng 7 2018 lúc 16:24

O y y x m z n

Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (vì Om là tia phân giác của xOz)

\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\) (vì On là tia phân giác của yOz)

Có: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> Om _|_ On (đpcm)

Oo™ღ♡Lεĭ
19 tháng 5 2020 lúc 19:35

mOz=12ˆxOzˆmOz=12^xOz^                                  (1)(1)     (  vì Om là hai tia phân giác của  xOzˆxOz^  )

zOnˆ=12zOyˆzOn^=12zOy^                                   (2)(2)     (  vì On là hai tia phân giác của  zOyˆzOy^  )

Từ  (1)(1)  và  (2)(2)  , ta có :

mOzˆ+zOnˆ=12.(xOzˆ+zOyˆ)mOz^+zOn^=12.(xOz^+zOy^)    (3)(3)

Vì tia  OzOz  nằm giữa hai tia  Om,OnOm,On  và vì  xOzˆxOz^  và  zOyˆzOy^  kề bù (gt)(gt)

Nên  từ  (3)(3)  ⇒mOnˆ=12.1800⇒mOn^=12.1800

Hay  mOnˆ=900

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đoàn Vân Thiên
23 tháng 2 2022 lúc 14:19

TL

undefined

Học tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
bốp
14 tháng 7 2022 lúc 20:37

90

Lê Mỹ Phương
15 tháng 7 2022 lúc 9:05

90

Đỗ Bùi Diệp Chi
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:24

Tham khảo link này nhé ^^ 

https://h7.net/hoi-dap/toan-7/hai-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-bu-vuong-goc-voi-nhau-faq25757.html

Khách vãng lai đã xóa
V BTS
Xem chi tiết