a)Trong phòng thí nghiệm thường dùng những loại nam châm có hình dạng nào?
b)Có một thanh sắt, một thanh đồng mà giống hệt nhau làm thế nào để nhận biết được 2 thanh?
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
A: không thể vì chưa biết thanh còn lại có phải là sắt hay không.
B: không thể vì thanh còn lại là nam châm thì mới đẩy.
C: có thể vì nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam
D: không thể
→ Đáp án C
Có hai thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm ?
A. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần B, nếu A dẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loai rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.
Trong tay em có 2 thanh kim loại giống hệt nhau , trong đó 1 thanh là nam châm và 1 thanh là thép . Không được dùng bất kì dụng cụ nào khác , em hay nêu cách phân biệt thanh nam châm và thanh thép
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
_Gọi hai thanh lần lượt là A và B _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp) --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)
Cho 2 thanh kim loại giống hệt nhau biết 1 trong 2 thanh là nam châm, thanh còn lại là sắt. Hãy tìm cách phân biệt chúng trong các trường hợp sau: a) Dùng thêm các dụng cụ khác b) Không dùng thêm dụng cụ nào Giải giúp mình với ạ gấp lắm
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
Có hai thanh thép giống hệt nhau A và B, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ khi được dùng thêm dụng cụ khác và ko đc sử dụng thêm dụng cụ khác
Được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:
Hay cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.
A. Nam châm a
B. Nam châm b
C. Cả a và b mạnh như nhau
D. Không thể so sánh được
Đáp án: A
Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b
=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b
Có một thanh sắt và một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào là là thanh nam châm ,thanh nào là sắt, ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt một đầu vào giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút rất mạnh. Kết luận nào đúng?
A. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
B. Không thể xác định được thannh nào là nam châm, thanh nào là thanh sắt.
C. Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.
D. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.
Đáp án A
Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
1: có 2 thanh thép giống hệt nhau,trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết đc thanh nào bị nhiễm từ?(ko dùng thêm dụng cụ gì khác)
cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện
cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ
Câu 1. Bố Nam cắt hai thanh đồng và sắt rồi sơn chúng cho đẹp. Mấy ngày sau, ông cần dùng thanh đồng nhưng lại quên mất thanh đồng là thanh nào vì hai thanh giống nhau cả về hình dạng lẫn màu sơn. Nếu em là Nam, em làm cách nào tìm ra thanh đồng giúp bố.
Câu 2. Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên cực của nam châm khác không?
Câu 3. (VD). Có một chiếc kim khâu rơi trên thảm khó nhìn được bằng mắt thường. Em hãy nêu một cách để nhanh chóng tìm ra chiếc kim đó?
Câu 4.
a, Từ trường tồn tại ở đâu?
b, Từ phổ là gì?
Câu 5. <NB>
a, Nêu cấu tạo của nam châm điện?
b, Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống.
Câu 6: Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng?
Câu 7 <NB>: Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát của quang hợp.
Câu 8 <NB>: Trình bày vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 9: <NB> Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh?
Câu 10<NB>. Hô hấp tế bào là gì? Viết PT quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào?
Câu 11 (NB): Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?
Câu 12 (NB): Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
Câu 13 (TH): Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng?
Câu 14: <B> Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước?
Câu 15: Kể tên cơ quan thực hiện sự trao đổi khí ở thực vật?
Nêu chức năng của khí khổng?
Câu 16< NB>Kể tên các cơ quan thực hiện sự trao đổi khí ở động vật?