Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
4 tháng 5 2021 lúc 20:45

- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ

mình vừa thi xong đấy

chúc thi tốt nha

linh quang anh
4 tháng 5 2021 lúc 20:46

Nhờ có chiến thắng của Ngô Quyền mà đất nước đã được giải phóng hoàn toàn, kết thúc hơn 1 nghìn năm bị đàn áp của các triều đại phong kiến phương bắc. Mở ra một nền độc lập lâu dài của dân tộc, có thể nói Ngô Quyền là người dũng cảm, có tài trong việc bỳ binh bố trận

 CHÚC BẠN THI TỐT

limin
4 tháng 5 2021 lúc 20:47

- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...

-Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bịa ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà ko dám sang nữa

-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngà năm của các triều đại phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập

Yochiko Akashi
Xem chi tiết
A DUY
26 tháng 10 2023 lúc 21:15

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lý

+ Thúc đẩy thương nghiệp phát triển

+ Tìm ra nhữngnguồn nguyên liệu quý giá

+ Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ

+ Tạo điều kiện xâm lược các nước khác để mở rộng lãnh thổ.

 

 

Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 2:14

Đối với thế giới:

- Mở rộng lãnh thổ và kiến thức về địa lý: Những cuộc phát kiến giúp con người biết đến nhiều vùng đất mới, bản đồ thế giới được vẽ đầy đủ và chính xác hơn.

- Thúc đẩy thương mại toàn cầu: Mở ra các tuyến thương mại biển mới giữa Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ, tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa và văn hóa giữa các lục địa.

- Sự lan rộng của chủ nghĩa thuộc địa: Nhiều quốc gia Châu Âu đã thiết lập các thuộc địa tại Châu Mỹ, Châu Á và Châu Phi, bắt đầu một thời kỳ mới của lịch sử thế giới với việc chiếm đóng và khai thác các vùng đất mới.

- Phát triển khoa học và kỹ thuật: Cuộc phát kiến thúc đẩy sự tiến bộ trong lĩnh vực hàng hải, địa lý, và thiết bị định vị như la bàn và kính viễn vọng.

- Giao lưu văn hóa: Sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác nhau tạo ra sự giao lưu và tương tác, giúp con người hiểu biết và học hỏi từ nhau.

Đối với Việt Nam:

- Liên hệ với các quốc gia phương Tây: Các thế lực Tây phương như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan và sau này là Pháp bắt đầu có mặt tại Đông Á và thiết lập các mối quan hệ thương mại với Việt Nam.

- Ảnh hưởng về văn hóa và tôn giáo: Sự xuất hiện của các giáo sĩ theo đạo Thiên Chúa đã giới thiệu đạo Thiên Chúa giáo tới Việt Nam, góp phần tạo ra sự đa dạng về tôn giáo.

- Tăng cường quốc phòng: Việc xuất hiện của các thế lực phương Tây tại khu vực này đã khiến Việt Nam nhận ra tầm quan trọng của việc tăng cường quốc phòng và giữ vững chủ quyền.

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
29 tháng 12 2020 lúc 18:58
Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt số 1

Mọi người đều biết đặc điểm nổi bật nhất để phân biệt vùng này vùng khác, tộc người này và tộc người khác không phải là quyền thế, không phải là vũ khí mà là ngôn ngữ, kể từ khi biết nói đến lúc chết đi chúng ta không thể tách rời khỏi tiếng mẹ đẻ.

Trước đây tôi không hiểu sao cộng đồng nói tiếng Anh lại chia thành hai loại: một là cộng đồng nói tiếng Anh kiểu Mĩ và cộng đồng nói tiếng Anh kiểu Anh. Tại sao đều dùng chung một thứ tiếng lại phải phân thành hai loại như thế để sự giao tiếp thêm khó khăn? Đến khi lớn lên tôi mới bắt đầu hiểu vấn đề này. Thử nghĩ xem, bất luận về phương diện nào Mĩ cũng đứng đầu thế giới, đã thế thì cớ gì phải dùng tiếng Anh kiểu Anh?

Nhưng tôi cho rằng, Mĩ giàu nhưng cũng rất nghèo nàn! Nói quá lên rằng, ngoài tiền bạc ra, Mĩ nghèo đến nỗi chẳng có gì khác nữa. Thiếu bề dày văn hóa, không có ngôn ngữ riêng, tuy lớn mạnh nhưng không có lịch sử. Nói đến đây có lẽ bạn đã hiểu tại sao Mĩ lại phải dùng tiếng Anh kiểu Mĩ rồi!

Đúng thế, đó là vì Mĩ không có ngôn ngữ riêng, đối với những người Anh di cư đến Mĩ họ sớm đã không phải là người Anh nữa, đương nhiên họ cũng không thể nói tiếng Anh thuần túy, vì thế họ chọn cách nói tiếng Anh kiểu Mĩ. Độc lập không chỉ là một chiến thắng quân sự, không chỉ là đọc tuyên ngôn độc lập mà độc lập là một dấu hiệu, một kí hiệu, một thứ ngôn ngữ. Vì thế, theo tôi nước Mĩ giành độc lập thực sự kể từ khi dùng tiếng Anh theo kiểu Mĩ.

Theo cách nhìn của tôi thì văn hóa luôn là một khái niệm mơ hồ, chúng ta thường kêu gọi “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Giữ gìn bản sắc văn hóa mấy nghìn năm của dân tộc nhưng phải giữ thế nào, giữ bằng cách nào đây? Còn nhớ năm trước có một cô gái Việt kiều trạc tuổi tôi về nước, vốn là anh em họ với nhau nhưng cô gái đó chẳng mở miệng lấy một câu; một lần tình cờ tôi nghe hai bố con họ nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh chuẩn như người Anh thực sự, lúc đó tôi vô cùng ngưỡng mộ nên nói với bố: “Bố ơi, con thích học tiếng Anh, chị Việt kiều nói tiếng Anh rất chuẩn!”.

Bất ngờ bố nói như nước lạnh dội vào đầu tôi rằng “Họ không phải là người Việt”, lúc đó tôi hoàn toàn không hiểu ngụ ý trong lời nói của bố. Mãi đến giờ tôi mới ngộ ra rằng, một con người không nói được tiếng mẹ đẻ thì mãi mãi là những người con du đãng không thể trở về đất mẹ quê hương, dù có đi khắp bốn phương trời cũng không thể nào tìm được cảm giác tự hào dân tộc, không tìm lại được sự nhớ nhung cái gì đó thiêng liêng… thật đáng thương!

Tiếng mẹ đẻ là suối nguồn văn hóa dân tộc, là gốc rễ đất nước, là miền đất cuối cùng có thể giữ gìn được sự trong sáng để nuôi dưỡng nền văn hóa, chúng ta có thể quên cách chúng ta cầm đũa để ăn nhưng không thể quên tiếng Việt và hãy gìn giữ cho miền đất văn hóa này ngày càng trong sáng.

Nghị luận giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt số 2

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại. Thế nhưng, hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, bên cạnh tiếp thu và Việt hóa được nhiều cái hay, cái đẹp của tiếng nói, chữ viết nước ngoài, thì sự trong sáng của tiếng Việt đang bị ảnh hưởng tiêu cực.

Đáng quan tâm nhất là sự lai căng tiếng nói, chữ viết của nước ngoài ngày một tăng. Dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Tất nhiên, cũng phải thừa nhận rằng trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời mà chưa có trong tiếng Việt, nên phải dùng những thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói và viết tiếng Việt như Internet, trang web…, song đáng chê trách nhất vẫn là việc dùng chữ viết nước ngoài (chủ yếu là chữ Anh) thay cho chữ Việt vốn đã có sẵn, đủ nghĩa, dễ hiểu, trong sáng như show (biểu diễn), live-show (biểu diễn trực tiếp), nhạc classic (nhạc cổ điển), nhạc country (nhạc đồng quê), nhạc dance (nhạc nhảy), các fan (người hâm mộ)… một cách tự nhiên như thể đó là những từ tiếng Việt mà ai cũng hiểu.

Có ý kiến ngụy biện cho rằng hiện tượng này nên khuyến khích vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Nhưng thực ra, muốn thực hành ngoại ngữ, chúng ta hoàn toàn có thể nói, viết hẳn bằng tiếng nước ngoài mà mình học ở các lớp học ngoại ngữ, các lớp đại học dạy bằng tiếng nước ngoài, hoặc tạo cơ hội tiếp xúc với người nước ngoài ở Việt Nam… Còn khi nói và viết tiếng Việt thì tránh dùng tiếng lai, trừ trường hợp bất đắc dĩ.

Các cụ xưa gọi người sính dùng chữ gốc Hán là người “hay chữ lỏng” và có câu nói “dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng”.

Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen dùng chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là nói “tiếng lai”. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, phong trào cứu quốc, nâng cao tinh thần dân tộc thôi thúc sinh viên, học sinh từ bỏ cách nói chen tiếng Pháp. Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng trước đây thường tự mình nêu gương sáng và thường nhắc nhở mọi người tránh bệnh nói chữ, sính dùng từ gốc Hán khi có thể diễn đạt bằng tiếng Việt. Ví dụ như vì sao báo chí, hay thậm chí cả trong văn bản chính thức của nhà nước, thường dùng cụm từ “người tham gia giao thông” thay cho “người đi đường”?

Thực tế, người dân không bao giờ sử dụng từ “tham gia giao thông”. Người ta thường dặn dò nhau “đi đường phải cẩn thận” chứ chẳng ai nói “tham gia giao thông phải cẩn thận” bao giờ! Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt theo tấm gương Bác Hồ, Nhà nước nên có quy định chặt chẽ và Viện Ngôn ngữ học phải có trách nhiệm đề xuất, xây dựng quy định chuẩn về việc dùng từ tiếng nước ngoài trong các văn bản, nhất là văn bản chính thức của Nhà nước. Các trường học cũng phải chú trọng, đẩy mạnh giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Loại trừ sự lố bịch trong việc dùng tiếng lai cũng là một khía cạnh thể hiện niềm tự hào và tôn trọng ý thức dân tộc trong ngôn ngữ, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Có bài văn nhé !!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân An
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Vy
Xem chi tiết
ngọc hồ
26 tháng 12 2023 lúc 21:03

vai trò sông ngòi đối với cái gì vậy

Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Võ Thị Huệ
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
31 tháng 3 2022 lúc 20:50

Nội dung : xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng,đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính,...

Đánh giá : đều xuất phát từ lòng yêu nước của mỗi người nhưng các nội dung còn riêng lẻ, chưa thống nhất, chưa giải quyết được mâu thuẫn trong xã hội.

Long Sơn
31 tháng 3 2022 lúc 20:51

Nội dung:

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868): đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chỉnh bộ máy quan ; phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo toàn đất nước.

Đánh giá: đều xuất phát từ lòng yêu nước, nhưng thất bại vì các lý do:

- Lẻ tẻ, rời rạc

- Triều đình bảo thủ

-Chưa giải quyết được các vấn đề cơ bản thời bấy giờ

 

Phạm Anh Đức
31 tháng 3 2022 lúc 20:58

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).Đinh Văn Điền (1868): đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- 1872 : Viện THương Bạc xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài 

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): Kiên Trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần đề nghị chỉnh bộ máy quan ; phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đã dâng lên vua Tự Đức 2 bản " Thời Vụ Sách : đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo toàn đất nước.

Đánh Giá : Những đề nghị cải cách này đều xuất phát từ lòng yêu nước phản ánh trình độ nhận thức mới của người VN . Tuy nhiên các cải cách vẫn còn rời rạc , lẻ tẻ , chưa động chạm đến vấn đề của thời đại ; 2 mâu thuẫn cơ bản : mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đồng thời các cuộc cải cách cũng chưa có 1 giai cấp tiên tiến hậu thuẫn nhà Nguyễn bảo thủ ko chịu tiếp nhận cái mỡi nên các cuộc cải cách cuối thế kỉ XIX đều thất bại