a.Lập PTHH của các phản ứng sau:
Nhôm + axitclohiđrit-->Nhôm clorua + khí hiđrô.
Nước + Diphotphopentaoxit--> Axitphotphorit (H3PO4). Kaliclorat (KCIO3)->Kaliclorua + khí oxi.
b. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
Bài 3: Nung 12,25 gam kaliclorat KClO3 thu được muối kaliclorua KCl và khí O2.
a) Viết PTHH và cho biết thuộc loại phản ứng hóa học gì?
b) Tính khối lượng KCl thu được.
c) Tính thể tích không khí cần dùng ? Biết thể tích khí oxi bằng 20% thể tích không khí.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 - pư phân huỷ
0,1 0,1 0,15
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)
Cho 5,4 gam axit sunfuric tạo ra 34,2 gam nhôm sunfat và khí Hidoro theo phản ứng hóa học sau:nhôm cộng axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat cộng khí hidoro
a/ Cho bt tên chất tham gia và sản phẩm của phản ứng
b/Viết công thức khối lượng cảu phản ứng
c/Tính khối lượng của khí hidoro thu đc
11/ Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí Clo thu được 6,675g Nhôm Clorua cho biết :
a) Công thức đơn giản của Nhôm Clorua ( giả sử chưa biết hóa trị của Al và Cl )
b) Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích khí Clo ( đktc) đã tham gia phản ứng với Al .
\(PTHH:2Al+3Cl_2\) → \(2AlCl_3\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH
⇒ \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(V_{Cl_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(0,27\) \(x\) \(y\) \(z\)
b) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{7,3}{27}=0,27\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,27\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,27.133,5=36,045\left(g\right)\)
c) ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\) \(\dfrac{0,27.3}{2}=0,405\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,405.22,4=9,072\left(l\right)\)
xin lỗi bạn vừa nãy nhìn nhầm xíu :v
mình làm lại này:
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
theo PT: \(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(x\) \(0,2\) \(y\) \(z\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.2}{6}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,06.133,5=8,01\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{6}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với khí clo (Cl2) vừa đủ, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua (AlCl3).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn?
c) Tính khối lượng nhôm clorua (AlCl3) tạo thành?
a) $2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
b) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
Theo PTHH : $n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow V_{Cl_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
c) $n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,2.133,5 = 26,7(gam)$
Oxy hóa hoàn toàn 10/8g nhôm trong khí oxy sau phản ứng thu được sản phầm là Nhôm oxit AI2O3
a) VO3 đã dùng
b) MAI2O3 thu được sau phản ứng
c) Cần dùng bao nhiêu KCIO3 để thu được lượng oxi nói trên. Biết pthh
2KCIO3 --T--> 2KCI + 3O2
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ a,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{2.n_{Al}}{4}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KCl}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)
Câu 1: Cho Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được muối nhôm clorua và giải phóng 3,36 lít khí Hidro đktc
a. Lập PTHH xảy ra
b, Tính khối lượng của nhôm, HCl phản ứng và khối lượng muối nhôm clorua tạo thành
c, Nếu có 16,2 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Hidro đktc
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{HCl}=0,3(mol)\\ b,m_{Al}=0,1.27=2,7(g);m_{HCl}=0,3.36,5=10,95(g)\\ m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35(g)\\ c,n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,5n_{Al}=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16(l)\)
1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?
A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.
B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.
D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.
2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị
A. mặn
B. ngọt.
C. chua.
D. cay.
3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là
A. NO2.
B. CO2.
C. H2O.
D. SO2.
1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?
A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.
B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.
D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.
2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị
A. mặn
B. ngọt.
C. chua.
D. cay.
3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là
A. NO2.
B. CO2.
C. H2O.
D. SO2.
Cho 5,6g kim loại sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 18,4g dung dịch axitclohiđrit (HCl) sau phản ứng thu đc dung dịch sắt(II) clorua (FeCl2) và 0,2g khí hiđro (H2) a) viết coong thứ hóa học về khối lượng của phản ứng b) tính khối lượng dung dịch sắt(II) clorua thu được
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
_________0,1__________0,1
\(b.n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)