Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 8:01

Trong ΔBIC có: ∠(BIC) + ∠B1 + ∠C1 = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Suy ra: ∠B1 + ∠C1 = 180o - ∠(BIC)

Ta có:

∠B1 = 1/2 ∠B (vì BD là tia phân giác)

∠C1 = 1/2 ∠C (vì CE là tia phân giác)

Suy ra: ∠B + ∠C = 2(∠B1 + ∠C1) = 2.(180o - ∠(BIC))

Trong ΔABC có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: ∠A = 180o - (∠B + ∠C) = 180o - 2.(180o - ∠(BIC)) = 2. ∠(BIC) – 180o

∠(BIC) = 120o thì ∠A = 2.120o – 180o = 60o.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 12:12

Trong ΔBIC có: ∠(BIC) + ∠B1 + ∠C1 = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Suy ra: ∠B1 + ∠C1 = 180o - ∠(BIC)

Ta có:

∠B1 = 1/2 ∠B (vì BD là tia phân giác)

∠C1 = 1/2 ∠C (vì CE là tia phân giác)

Suy ra: ∠B + ∠C = 2(∠B1 + ∠C1) = 2.(180o - ∠(BIC))

Trong ΔABC có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: ∠A = 180o - (∠B + ∠C) = 180o - 2.(180o - ∠(BIC)) = 2. ∠(BIC) – 180o

∠(BIC) = α thì ∠A = 2.α – 180o.

Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 3 2021 lúc 19:49

B C A I E D

ta có \(\widehat{BIC}=180^0-\widehat{BCI}-\widehat{IBC}=180^0-\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=180^0-\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=90^0+\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

a. góc A = 60 độ

b. góc A = 80 độ

Khách vãng lai đã xóa
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 6:53

Trong tam giác BIC có ∠(BIC) + ∠(IBC) + ∠(ICB) = 180o ⇒ (IBC) + (ICB) = 60o

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2∠(IBC) + 2∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) = 2.60o = 120o

Có ∠A = 180o - 120o = 60o. Chọn A

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 5 2018 lúc 7:57

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)

Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:

\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)

Nguyễn VIP 5 sao
22 tháng 5 2021 lúc 8:13

Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)

và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)

=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2 

=> 180o−^BIC=180o−^A2 

=> 180o−^BIC=90o−^A2 

=> 180o−90o=^BIC−^A2 

=> ^BIC−^A2 =90o

=> ^BIC=90o+^A2 

Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:

^BIC=90o+80o2 

=> ^BIC=90o+40o=130o

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn VIP 5 sao
22 tháng 5 2021 lúc 8:16

Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)

và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)

=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2 

=> 180o−^BIC=180o−^A2 

=> 180o−^BIC=90o−^A2 

=> 180o−90o=^BIC−^A2 

=> ^BIC−^A2 =90o

=> ^BIC=90o+^A2 

Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:

^BIC=90o+80o2 

=> ^BIC=90o+40o=130o

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hồng Than
Xem chi tiết
Devil
8 tháng 4 2016 lúc 22:02

a)

ta có: B+C=180-80=100

1/2B+1/2C=1/2(B+C)=1/2x100=50

BIC=180-150=130

b)

giả sử BIC=120 độ

thì IBC+ICB=180-120=60

khi đó :BAC=180-(C+B)=180-(60x2)=180-120=60

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:04

a: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0-120^0=60^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^0\)

hay \(\widehat{A}=60^0\)

b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0-\alpha\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=360^0-2\cdot\alpha\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=180^0-360^0+2\alpha=2\alpha-180^0\)