Câu hỏi: lơ lửng tầng không không trêu mà khóc
Bộ phận chủ ngữ trong câu:"Những bụi mưa hoa lộng lanh nhẹ đến nỗi không rơi xuống đất được mà cứ bay lửng lơ" A.Bụi mưa B.Những bụi mưa C.Những bụi mưa hoa D.Những bụi mưa hoa lộng lanh
mọi người oiiii mình ko biết câu hỏi này mọi người giải giúp mình được ko?
Câu hỏi là:con gì bay lơ lửng mà dân thấy sợ?
con rồng
đừng hỏi tại sao me trả lời như vậy
con... MA???
cảm ơn các bạn nha!
Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí
Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực
Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu cuối bạn ạ. hạt bụi chịu tác dụng của cả trọng lực của nó lẫn lực đẩy của không khí
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt , làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên ón nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.
Có một bà,bả đi tàu,tàu bị chìm,Hỏi bà đó bị gì ?( Bà không biết bơi) Lưu ý : Không phải tàu ngầm
Cái gì lửng lơ trên bầu trời. Không phải màu trắng. Hỏi nó là gì ?
Bị ướt
Mây đen (lúc trời mưa ấy)
Đúng ko bn?
Mk nghĩ vậy. Đúng thì k nhé
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Câu 13. Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3.
Thể tích của quả cầu là :
\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)
\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .
\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)
Thể tích nhôm đã khoét đó là :
\(54-20=34cm^3.\)
Câu văn sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng." (Tô Hoài)
Bài 2. Trong câu sau có mấy động từ ? Đó là những từ nào?
Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy
cuống, như những chuỗi tràng hạt đồ đề treo lơ lửng
3 động từ:lắc lư,trông thấy,treo lơ lửng