Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 11:34

Ta có:

Số bị trừ + số trừ + hiệu 

= số trừ + hiệu + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2 (đpcm)

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 9 2016 lúc 13:24

Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ và hiệu lần lượt là a, b, c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

a = b + c

Thay a = b + c vào a + b + c ta có:
\(b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Vũ Ngọc Hiệp
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
5 tháng 8 2017 lúc 19:49

Gọi số bị trừ là a, số trừ là b và hiệu là c. Ta có:

a - b = c

a - b = a - b

a + b + a + b = a x 2 + b x 2(Tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu)

Vì a x 2 + b x 2 là số chẵn nên a x 2 + b x 2\(⋮\)2.

\(\Rightarrow\)tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu trong một phép trừ chia hết cho 2. 

\(\Rightarrow\)ĐPCM

Nguyễn Trần PhươngThanh
5 tháng 8 2017 lúc 19:45

khi đó số bị trừ là số chẵn còn số trừ và hiệu là số lẻ.

Mình ko chắc đâu.

tk mình nha!

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
11 tháng 9 2017 lúc 20:46

ĐPCM là j

Huỳnh Thị Diệu Thương
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
Xem chi tiết
Thu Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 19:22

SBT - ST = H 

SBT = ST + H

SBT + ST + H = SBT + SBT = 2 SBT

Do đó, tổng số bị trừ, số trừ và hiệu chia hết cho 2.

VRCT_Sakura
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 7 2016 lúc 13:59

Ta có:

số bị trừ + số trừ + hiệu

= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2

Chứng tỏ ...

Lãnh Hạ Thiên Băng
19 tháng 7 2016 lúc 13:59

- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

  => điều phải chứng minh

Sarah
19 tháng 7 2016 lúc 14:02

Ta có:

số bị trừ + số trừ + hiệu

= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2

Chứng tỏ ...

đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
10 tháng 6 2015 lúc 9:19

Ta có

SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2

NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2

Lê Quang Phúc
10 tháng 6 2015 lúc 9:19

Ta có

SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2

NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2

Ác Mộng
10 tháng 6 2015 lúc 9:19

*)Nếu số trừ và số bị trừ cùng là số lẻ hoặc chẵn

=>hiệu là số chẵn

Ta có:số chẵn + số chẵn + số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2

Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2

*)Nếu số trừ và số bị trừ khác loại(chẵn-lẻ ; lẻ -chẵn)

=>hiệu là số lẻ

Mà Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2

=>Tổng của số trừ số bị trừ hiệu trong 1 phép trừ luôn chia hết cho 2

Quan Bai Bi An
Xem chi tiết
Michiel Girl Mít Ướt
8 tháng 10 2015 lúc 19:54

SBT + ST + H = SBT + ( ST + H ) = SBT + SBT = 2SBT CHIA HẾT CHO 2

đúng ko nhỉ???? 

Đỗ Thị Yến
Xem chi tiết
{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 10:31

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

phạm khánh linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:29

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )

Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 10:30

Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 22 số lẻ với 11 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của  2  số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2

=> trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2 

 

  

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
10 tháng 7 2015 lúc 9:55

tui nghĩ ra rùi thôi cảm ơn mọi người;

gọi a là số bị trừ ; b là số trừ và c là hiệu của a - b

Ta co ; c = a - b

=>a + b+ c=a+b+a-b=2a chia hết cho 2

nguyễn minh ngọc
14 tháng 10 2017 lúc 12:31

a - b = c

=> c + a = b

=> Ta có ví dụ : 5 - 3 = 2 ( 5 + 3 + 2 = 10 )

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

VD cụ thể hiệu số chẵn :  10 - 8 = 2 ( 2 + 8 + 10 = 20 )

Số lẻ : 11 - 7 = 4 ( 11 + 7 + 4 = 22 )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )