Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:
+ Lẻ+Lẻ=Chẵn
+ Chẵn+Chẵn=Chẵn
+ Lẻ+Chẵn=Lẻ
Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2
-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )
a - b = c
=> c + a = b
=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.
Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ
Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )
=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )
Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 22 số lẻ với 11 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ chẵn thì hiệu là lẻ, Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn, Tổng của 3 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn chia hết cho 2
=> trong 1 phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ, và hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2