Cho tập hợp X gồm {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 9
Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên x sao cho x.0 = 0. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
A. B = {0}, B có một phần tử.
B. B = {0; 10; 20; …}, B có vô số phần tử.
C. B = {0; 1; 2; …}, B có vô số phần tử.
D. B = {0; 1; 2; …}, B có 100 phần tử.
Ta có
x.0 = 0
vì mọi số tự nhiên khi nhân với 0 đều bằng 0
nên B = {0;1;2;3;4…} = N có vô số phần tử
Đáp án C
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
tim số phần tử của các tập hợp sau
Tập hợp gồm các số tự nhiên x mà x+12=12
tập hợp P gồm các số tự nhiên x mà x-7=14
tap hợp Q gồm cả số tự nhiên x mà 0 nhận x=0
Tap hop N={x∈N/15<x≤ 21}
Tập các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp A gồm các số tự nhiên sao cho x + 5 = 12. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp B gồm các số tự nhiên sao cho x - 7 = 21. Hỏi tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp D gồm các số tự nhiên sao cho x . 0 = 10. Hỏi tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Tập các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có bao nhiêu phần tử?
Cho A là tập hợp các số có ba chữ số được tạo thành bởi ba chữ số 0 , 5 , 8 và mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần. Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
cho tập hợp A = {0 -> 18} tìm tập hợp con của tập hợp A gồm các ước của 15; tập hợp con của tập hợp A gồm các ước của 18
Cho T = { 0; 1; 3 } và X = { 3; 5; 7 }
Viết tập hợp P gồm các số có 3 chữ số khác nhau trong đó có 2 chữ số thuộc tập hợp T và 1 chữ số thuộc tập hợp X.
Cho T = { 0; 1; 3 } và X = { 3; 5; 7 }
Viết tập hợp P gồm các số có 3 chữ số khác nhau trong đó có 2 chữ số thuộc tập hợp T và 1 chữ số thuộc tập hợp X.
ĐỪng chửi ng khác dốt khi bản thân cx dốt
1. cho tập hợp: A = { -1 , 3, 0 , - 1 , 5, - ( - 4 )
A, viết tập hợp b gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp a
b, viết tập hợp c gồm các phần tử thuộc tập hợp a và là số nguyên âm
c, xác định quan hệ giữa các tập hợp A , C , z ( z có dấu gạch ngang ở giữa )
2, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa )
a, / a/ + / + 44 / = / - 54 /
b, / - 5 / : / - x / = / - 35 /
3, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa ) biết :
a, / x/ = / - 10 / và x lớn hơn 0
b, / x/ = / -7/ và x bé hơn 0
4, tìm x, y biết : / x/ + /y/ = 0
các bạn giúp mình với mình cần gấp , ai nhanh làm đúng mình cho 1 tick nhé , các bạn lưu ý cái dấu này / tức là giá trị tuyệt đối nhé
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
1. Viết tập hợp các số nguyên.
a, -4 < x < 6
b, -8 < hoặc = x < hoặc = -5
c, 0 < x < 11
d, -5 < hoặc = x < 8
2. Cho A = { 11; 6; 10; -11 }
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của A.
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và số đối của chúng.
c, Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử cuả tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó.
a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)
b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)
c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)
d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)