Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Huân
Xem chi tiết
Long 5A5
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

100000

Khách vãng lai đã xóa
Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết
Trần Thị Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
14 tháng 8 2023 lúc 21:29

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: xy=6

mà x,y là số tự nhiên và x>y

nên (x,y) thuộc {(6;1); (3;2)}

b: (x+1)(y+2)=10

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1;y+2\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;8\right);\left(1;3\right);\left(4;0\right)\right\}\)

c: (x+1)(2y+1)=12

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1\right)\left(2y+1\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(4;3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(11;0\right);\left(3;1\right)\right\}\)

Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 11 2019 lúc 13:06

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2019 lúc 14:59

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh vuong
13 tháng 11 2019 lúc 20:19

a,x=3,y=7

b,x=0,y=6

Khách vãng lai đã xóa
mèo ngốc takuto
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 8:54

Theo bài ra ta có: xy=-31

Mà x,y thuộc Z => x;y thuộc Ư (-31)={-31;-1;1;31}
Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đề bài là: (-31;1);(-1;31);(31;-1);(1;-31)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anhh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 6 2019 lúc 21:37

\(a,\left(y^{54}\right)^2=y\)\(\Rightarrow y^{108}=y\)\(\Rightarrow y=\pm1\)

\(b,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+4}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(c,x\left(6-x\right)^{2019}=\left(6-x\right)^{2019}\)

\(\Rightarrow\left(6-x\right)^{2019}\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\)

nguyễn tuấn thảo
29 tháng 6 2019 lúc 21:40

\(\left(y^{54}\right)^2=y\)

\(\Rightarrow y^{108}=y\)

\(\Rightarrow y^{108}-y=0\)

\(\Rightarrow y\cdot\left(y^{107}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^{107}-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^{107}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 6 2019 lúc 21:42

a) \(\left(y^{54}\right)^2=y\)

\(\Leftrightarrow y^{108}=y\)

\(\Leftrightarrow y^{108}-y=0\)

\(\Leftrightarrow y.\left(y^{107}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^{107}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy \(y\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Ngọc Gia	Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức	Thanh
11 tháng 12 2021 lúc 22:31

bít rùi còn hỏi gì nữa zậy

Khách vãng lai đã xóa
Youtube Kaito ft
Xem chi tiết